Uyên Nguyên: “Thuyền Ngược Bến Không”, Lời Kinh Trôi Giữa Sương Mù Thời Cuộc

“Thời chiến tranh, một lớp bạn lên rừng. Thời hòa bình, một lớp bạn xuống biển. Dân tộc chợt quay trở lại với huyền thoại mở nước. Những người con theo Mẹ, đã có lúc khinh ghét anh em mình, bỏ lên rừng. Một thời gian sau, những người con theo Mẹ lên rừng nay quay trở về đô thị. Lại những người anh em khác sợ hãi,…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Hãy làm giàu văn hóa Việt

1. CÁC NHÂN TỐ TRỤ CỘT TRONG TÊN GỌI ĐỊA PHƯƠNG  Đặt tên cho một địa phương, không đơn giản chỉ theo ý thích hay mệnh lệnh của ai đó, càng không phải việc làm cho qua chuyện. Lịch sử Đông – Tây cho thấy tên gọi một địa phương thường được xác định bởi các yếu tố sau. • ĐỊA LÝ – liên quan đến đặc điểm…

Đọc thêm

Nguyên Việt: “Tôi là ai mà phán xét họ?”

Có một hôm giữa đám đông vây quanh Đức Giê-su, người ta mang đến một người phụ nữ ngoại tình, đòi Ngài ném đá theo luật định. Ngài lặng im, cúi xuống viết gì đó trên cát. Rồi bảo: “Ai trong các người vô tội, hãy ném đá trước đi.” Cả đám đông bỗng chững lại, thinh lặng rút lui – để lại con người trần trụi trước…

Đọc thêm

Inrasara: Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, từ bản sắc đến cá tính sáng tạo

Tiểu luận “Vài suy nghĩ về Thơ dân tộc thiểu số trên hành trình hội nhập”[1], Nguyễn Kiến Thọ viết: “… thơ dân tộc thiểu số  đang đứng trước nguy cơ mất dần bản sắc [2], cũng có nghĩa là đang trên một hành trình tự huỷ diệt. Tác giả kê ba “nguy cơ” hàng đầu “được nhiều người” nhắc tới: Đội ngũ không còn nhiều người thông thạo tiếng…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Năm mươi năm, một chặng đường

Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc. Năm mươi năm trước quốc độ trải qua cuộc bể dâu tang thương, rồi kế tiếp là những ngày tháng khắc nghiệt điêu linh đã khiến hàng triệu người phải ly hương. Người ra đi có thể là di tản, vượt biên, vượt biển… Lao vào cõi chết để tìm đường sống. Người…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Tưởng Niệm Khánh Trường”

Tuần này tôi đi tiễn một anh bạn đồng tuế vừa nằm xuống. Gọi là đồng tuế nhưng anh nhỉnh hơn tôi một tuổi. Thấy anh nằm thảnh thơi, bạn bè mừng cho anh. Mừng vì anh chỉ bị cảm có một tuần rồi nhẹ nhàng ra đi. Đi như vậy là phúc. Mấy ông bạn già ai cũng khen vậy. Cái chết hình như thân cận với…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Thức dậy đi nào gỗ đá ơi…

Không phải ai cũng có thể “về” được. Có người tưởng đã về rồi mà vẫn lưu lạc. Có người nằm dưới đất lạnh mà vẫn chưa được gọi là đã khuất. Và có kẻ trở về giữa tiếng hò reo mà lòng chỉ nghe tiếng cỏ than rì rào như nỗi thẹn thùng vĩ đại của lịch sử. Bấy giờ trở về không phải là bước chân…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thơ ở ngoài đất nước

Sau nhiều năm không ngó ngàng tới văn chương, tôi đọc bài thơ đầu trên bờ vịnh Songkhla, dưới ngọn đèn dầu. Ngoài xa, mặt biển đêm đen, im lìm như mặt nạ của cơn cuồng nộ. Mười bốn ngày lênh đênh trên sóng, bốn lần cướp biển, hai tháng trên một giàn khoan dầu Anh quốc. Trong dãy nhà nhỏ dựng bằng tôn và gỗ ván ép,…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Sài Gòn và giấc mộng hòa giải năm mươi năm

Những ngày này năm mươi năm xưa, dưới tàn phượng đỏ hoa trước sân Khoa học đại học đường giữa Sài Gòn, tôi lắng nghe lời chị bạn học con vị trung tá Việt Nam Cộng Hoà. Vân vê tà áo tím, tiếng chị thì thầm như gió lùa qua tàn phượng… “Ba tôi nói năm xưa bỏ Hà Nội vô Sài Gòn dù sao cũng còn trong…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 50 Năm Thắng Cuộc Nhưng Không Thắng Nổi Lòng Người

Năm mươi năm. Một đời người. Một nửa thế kỷ trôi qua kể từ cái ngày được ghi vào sử sách là “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.” Nhưng mỗi độ tháng Tư về, câu hỏi vẫn rì rầm trong tâm trí bao người Việt: Ai đã giải phóng ai? Và ai đang chờ được giải phóng? Ngày 30 tháng 4 năm 1975, xe tăng tiến…

Đọc thêm

Lôi Am: Đọc lại tâm thư của cố Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và hành trình 50 năm Phật giáo Việt Nam

Nhân ngày Phật Đản Phật Lịch 2569, khi hoa vô ưu lại nở giữa khói sương thế sự, chúng ta cúi đầu đọc lại Tâm Thư của Cố Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ* – bậc long tượng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại – như một hồi chuông vọng lên từ nội tâm mỗi người con Phật, nhắc chúng ta nhớ lại một nửa thế kỷ…

Đọc thêm

Trần Vân: Mỹ đang diễn hề trong việc ép Ukraine

Một bước ngoặt đáng kinh ngạc và kinh tởm trong việc giải quyết cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine. Hai đặc phái viên của Mỹ đang diễn trò hề xem Ukraine như là một nước Đức Quốc Xã bại trận, một thực thể cần phải bị giám sát.  Nước Đức Quốc Xã và Berlin sau chiến tranh đã bị chia cắt vì họ đã bắt đầu…

Đọc thêm

Chu Thiên Hương & Trần Quốc Sách: Sự Tập Trung Quyền Lực ở Việt Nam – Và Những Tín Hiệu Đáng Lo Ngại

Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 Khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ đơn thuần là một nghi thức kết thúc hội nghị trung ương Đảng.  Đằng sau lớp vỏ công thức và giáo điều là một thông điệp rõ ràng: một cuộc chuyển đổi sâu sắc đang diễn ra trong trật tự chính trị của Việt Nam—và hệ quả của…

Đọc thêm

Nhã Duy: Thuế quan, cuộc chiến tự diệt

Khi tòa Bạch Ốc công bố công thức tính thuế lên các quốc gia với các thang thuế khác nhau, người ta nhận ra đó chỉ là một một phép tính toán học căn bản, chẳng liên quan đến kinh tế học hay mậu dịch lẫn các dữ liệu thực tế nào cả. Chúng chỉ là những số liệu vô nghĩa và phi lý. Việt Nam không đánh…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Về bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm

Phân tích chính sách về bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm (ngày 12/4/2025) dưới góc nhìn cải cách thể chế, quyền lực và định hướng chính trị – hành chính quốc gia. Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm, dù được giới thiệu như một…

Đọc thêm

Ngô Mạnh Hùng: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung

Cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã leo thang mạnh mẽ dưới nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump, với mức thuế quan tăng lên chưa từng có. Chiến dịch của Trump nhằm giảm thâm hụt thương mại và hồi sinh ngành sản xuất của Mỹ đã phát triển thành một cuộc đối đầu kinh tế ở mức cao giữa hai nền…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Thuế quan của Trump và thế lưỡng nan chiến lược của Việt Nam

Tại sao dân chủ hóa và “thoát Trung” không còn là lựa chọn, mà là tất yếu Cú sốc chiến lược từ Washington Việt Nam đã bàng hoàng trước một cơn địa chấn ngoại giao vào đầu tháng 4 năm 2025, khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp mức thuế quan đối ứng lên tới 46% đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Dù sau đó…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Trung Dũng Kqđ, Kẻ Khai “Giải Bùa Thiêng Yểm” Tháng Tư…

Cho những câu thơ ngắn tháng Tư – của Trung Dũng Kqđ… THÁNG TƯNHỮNG CÂU NGẮN 1.Ba tao đã thắng ba màyBây giờ bại trận cả mày lẫn taoĐạn bom, gươm súng thủa nàoVẫn còn mắc kẹt trong bao tử mình. 2.Năm 75 chị mất chồngTháng tư nghe tiếng pháo bông khóc oà 3.Cái ngày mày giải phóng taoMẹ tao lạc mất biết bao con mình 4.Từ ngày…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ví von

Ví von, nói một cách đơn giản, là so sánh sự kiện này với sự kiện khác, vật này với vật khác, ý niệm này với ý niệm khác. Trong đời sống hàng ngày ví von được sử dụng rất nhiều để mô tả các sự kiện, các hiện tượng sinh hoạt hay trao đổi ý kiến và tâm tình giữa các cá nhân. Đó là một trong…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Nước Nga đang thực sự sụp đổ

Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 9/4/2025 Gần đây trên mạng xuất hiện nhiều video phỏng vấn người dân hai thành phố Mục-tư-khoa và Saint Peter. Tất cả đều cho thấy những ý đồ rất rõ của người làm phỏng vấn. Khoảng 2/3 số người được hỏi nói họ cảm thấy cuộc sống thịnh vượng hơn từ khoảng giữa năm 2022. Đó là “truyền…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Philippines trước cơ hội vàng hậu thuế quan: Đối thủ mới của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu?

Tóm tắt: Trong bối cảnh chính quyền Trump áp thuế cao kỷ lục lên hàng hóa từ Việt Nam (46%), Trung Quốc (104%) và hàng trăm nước khác, Philippines nổi lên như một ứng cử viên thay thế tiềm năng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Bài viết này phân tích các yếu tố then chốt về địa chính trị, cơ sở hạ tầng, môi trường kinh doanh,…

Đọc thêm

Nguyễn Lệ Uyên: Trần thị NgH, viết: xạo ke, vẽ: cà rỡn

Có rất nhiều nhà văn, thơ, phê bình văn học… đã viết về chị? Họ đã đưa các tác phẩm của NgH. lên bàn, ngắm nghía, lật qua, xốc lại tìm đến chỗ tận cùng ngóc ngách sâu thăm thẳm ở hàng chục nhân vật nhảy múa, lăn bò, cười khóc để tìm cho kỳ được một Trần Thị NgH có một phong cách viết “kỳ quái”, không…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nguyễn Thị Khánh Minh – Ngôn Ngữ Như Một Hóa Thân

Có những nhà thơ tìm đến ngôn từ như một lẽ tự nhiên, để gọi tên thế giới và chạm đến những miền tâm tưởng. Có những nhà thơ viết như hơi thở, để mỗi câu chữ ngân lên nhịp đập sinh tồn. Và có những nhà thơ bước vào cõi chữ với một ý thức khác—nơi ngôn từ không còn là phương tiện, mà là một khoảng…

Đọc thêm

Chu Tuấn Anh: Thương chiến: Những kẻ đơn phương sẽ đánh mất thế giới

…Chúng ta đang dần mất đi vị thế trong một trật tự đa phương sắp hình thành, được thúc đẩy bởi sự tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đồng thời cố gắng tìm kiếm thị trường thay thế Hoa Kỳ trong khi từ chối tiến trình dân chủ hóa. Liệu có phải, hai tín đồ của chủ nghĩa đơn phương – một quốc gia lớn tự cô lập…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Bóng Màu Lay Lắt

Hội họa! hội họa đến từ đâu? Câu hỏi vang lên như một tiếng vọng xuyên qua tầng tầng lớp lớp của thời gian, mang theo bụi bặm của lịch sử và bóng hình của những bức tranh đã khô màu từ hàng thế kỷ. Không phải là câu hỏi triết lý để rồi buông rơi trong gió. Mà là câu hỏi thực, sắc, và thiết yếu. Khi…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 1/4/2025

Ngày này ba năm trước, ngày 1 tháng Tư năm 2022, quân Nga xâm lược chính thức rút chạy khỏi thủ đô Kyiv… Và nó cũng chấm dứt luôn cho chúng ta niềm lo lắng khắc khoải suốt hơn một tháng, hướng về thành phố Kyiv đang lâm nguy. Sáng sớm nay thấy anh Quang bên Kyiv nhắc lại kỷ niệm, các ký ức lại hiện về. Có…

Đọc thêm

Từ Thức: Trịnh Công Sơn và những ngày Văn Khoa

(Gởi những người bạn Sài Gòn ngày xưa) Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên) Một ngày đầu tháng tư (2001), tôi lên phi trường Charles de Gaulle đón một người bạn từ Việt nam qua. Trên xe về Paris, anh ta hỏi: cậu có nghe tin về Trịnh công Sơn (Trịnh Công Sơn )? Tôi gật đầu: Mấy hôm trước, có người…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Tắt Đài, Nhưng Không Thể Tắt Tiếng

Một câu hỏi lớn, mang tính cấp bách và dấu ấn của lịch sử, đặt ra cho cộng đồng truyền thông Việt Nam ở hải ngoại hôm nay, khi đối diện với nguy cơ mất đi các cơ quan truyền thông quốc tế quen thuộc suốt nhiều thập kỷ như RFA, VOA hay BBC. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người trong chúng ta đang cảm thấy hoang…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nửa Thế Kỷ Một Vết Hằn…

(Nhân đọc lại ‘Chiến tranh, tình yêu, hoài niệmvà truyện ngắn Võ Hồng’ của thầy Tuệ Sỹ) Cuộc chiến nào rồi cũng đến hồi kết thúc, nhưng lòng người vẫn như cánh chim lạc bầy, ngơ ngác tìm về nơi trú ẩn giữa những cơn giông bão mơ hồ của hận thù và tha thứ. Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày đất nước không còn vang lên…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Nghệ thuật kể chuyện trong thơ

Chúng ta kể chuyện để làm gì? Chúng ta kể chuyện để mua vui trong chốc lát, quên đi sự đau khổ nơi trần thế, đi tìm suối nguồn ẩn mật kia và sau đó tìm cách trở lại. Chúng ta kể chuyện để phục hồi những gì đã mất, đã bị đánh cắp, đã bị ngọn lửa hận thù chiến tranh thiêu rụi. Chúng ta kể chuyện…

Đọc thêm