Hà Sĩ Phu: Câu đối Tết Giáp Thìn 2024

Câu số 1: MÈO đi RỒNG đến thì cứ hy vọng: * Năm Mão qua đi, MÈO bỏ thói lục nồi ăn vụng, quyết bắt Chuột lập công!  * Tết Thìn lại đến, RỒNG vun nền yêu nước sống vui, thề lấy Dân làm gốc!  Câu số 2: NÓI THẬT-LÀM NGAY!  * Lắm việc phải LÀM ngay, MÈO sắp đi rồi, thôi bỏ thói “Làm như MÈO mửa”! …

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Bạn đã thấy gì từ vụ án Ngọc Trinh?

Rời tay khỏi đôi còng sắt sắc lạnh để trở về căn hộ sang trọng, rộng rãi, từ nội thất cho tới vật dụng, trang phục…rất thời thượng, có lẽ cô người mẫu xinh đẹp vẫn chưa hết bàng hoàng. Những gì đã xảy ra trong ba tháng giam cầm sau song sắt nhà tù sẽ còn ám ảnh cô ấy đến hết cuộc đời, cho dù cô…

Đọc thêm

Nguyễn Bình Phương: Liệu Trump có bảo vệ Đài Loan

Khi người Mỹ chưa hết ngạc nhiên chuyện Trump nhận đút lót của Tàu bị phanh phui bởi bản báo của của Ủy ban Giám sát và Trách nhiệm giải trình Hạ viện vào đầu tháng này, người ta lại kinh ngạc với những phát biểu của Trump về vấn đề Đài Loan. Trong chương trình Sunday Morning Futures hôm Chủ nhật 21/1, khi được hỏi nếu nắm…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Hong Kong  – Cách Mạng Dù Vàng đã chìm vào quên lãng?

Hơn 9 năm đã trôi qua kể từ khi những chiếc dù đầu tiên được giương lên trước tòa nhà Hội Đồng Lập Pháp Hong Kong ở công viên Thiêm Mã vào tháng 09.2014. Với sự tham dự của hàng trăm sinh viên, người biểu tình giương những chiếc dù phản đối kế hoạch cải cách bầu cử đặc khu trưởng Hong Kong của Ủy ban Thường vụ…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Tín ngưỡng và Thơ

Trong lịch sử nhân loại, có lẽ chỉ có hai điều là thực sự có tính chất phổ quát: tín ngưỡng và nghệ thuật.   Có một số dân tộc và bộ tộc, nhất là bộ tộc, không có sinh hoạt kinh tế và chính trị, cũng như không có các thiết chế gắn liền với kinh tế và chính trị là tiền và nhà nước. Tuy nhiên, dường…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Sách

Tôi gặp một người quen biết từ lâu nhưng không nhớ tên, không biết ông làm gì mà cũng không nhớ đã gặp ở đâu. Trong lúc chờ đèn xanh để đi bộ qua đường, ông nói: -Tôi mới thấy cuốn sách của anh, trong tiệm Tự Lực. -Cuốn nào? -Anh hỏi tại sao người Việt bị Trung Hoa đô hộ hơn một ngàn năm mà không mất…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Một nhiệm kỳ nữa của Donald Trump sẽ ra sao?

Một nhân viên trong nội các chính quyền – bà Alyssa Griffin – và một cựu phụ tá chánh văn phòng tổng thống Donald Trump – bà Sarah Mattews đã nói trong một cuộc phỏng vấn: “Nếu Trump đắc cử nhiệm kỳ 2, nền dân chủ của Mỹ mà chúng ta được biết sẽ chấm dứt”. “Tất cả chúng ta đã chứng kiến việc Trump cố gắng đánh…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Joe Biden mừng Tập Cận Bình lo

Đầu năm 2024, nhân dịp kỷ niệm ngày Mỹ và Trung Quốc thiết lập bang giao chính thức, năm 1979, ông Lưu Kiến Siêu (刘建超, Liu Jianchao), chủ tịch Quốc Tế Vụ Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc nói chuyện ở New York nhắc lời chủ tịch Tập Cận Bình: “Trung Quốc không muốn có chiến tranh lạnh hay chiến tranh nóng với bất cứ nước nào.”…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc : Hộ chiếu của nhà văn

Một trong những ám ảnh lớn nhất của những người lưu vong là ý niệm về sở thuộc (sense of belonging). Với giới cầm bút, ám ảnh ấy lại càng nhiều day dứt: Không những bản thân họ mà còn cả tác phẩm của họ thuộc về đâu và sẽ đi về đâu?  Trong cuốn The Writer as Migrant (The University of Chicago Press, 2008), Ha Jin, nhà văn gốc…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vài nét tâm sự của thi hào Nguyễn Du qua thơ chữ Hán

Nhắc đến thi hào Nguyễn Du người ta đều nói đến kiệt tác Đoạn Trường Tân Thanh tức Truyện Kiều, chứ ít ai chú ý đến thơ chữ Hán (Việt Nho), ngoại trừ các nhà nghiên cứu văn học! Cụ Nguyễn có mấy tập thơ chữ Hán như sau: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm và Bắc Hành tạp lục. Mà hôm nay chúng tôi không…

Đọc thêm

 Winston Phan Đào Nguyên: Ai là thủ phạm đã đốt chết mấy trăm giáo dân Thiên Chúa giáo ở Biên Hòa và Bà Rịa vào năm 1861-1862?

Tại Nam Kỳ dưới thời vua Tự Đức vào khoảng thời gian 1861-1862, có hai vụ án mạng lớn xảy ra tại hai nơi, Biên Hòa và Bà Rịa. Trong hai vụ án này, có đến mấy trăm người Việt đã bị đốt chết tập thể.  Thế nhưng hai vụ án mạng trọng đại này lại không hề được nhắc đến trong chính sử Việt Nam, mãi cho…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hoàng Sa

Nhiều tài liệu chứng thực trong Hội nghị Giơ-ne-vơ, Trung Quốc một mực ép miền Bắc Việt Nam chấp nhận chia đôi đất nước ở vĩ tuyến mười bảy, trong khi ông Phạm Văn Đồng khăng khăng đòi từ vĩ tuyến 13, hoặc ít nhất cũng là vĩ tuyến 16?  Cuối cùng Hà Nội buộc phải chấp nhận trong hậm hực.  Chưa mấy ai đặt câu hỏi, vì…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Tương lai của Đài Loan sau chiến thắng của Lai Ching-te

Ông Lại Thành Đức (Lai Ching-te), chủ tịch đảng Dân Chủ Cấp Tiến (DCCT) của Đài Loan đã chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng Thống ngày 13.01.2024, thay thế bà Thái Vân Anh (Tsai Ing-wen) người cùng đảng không được tái ứng cử sau khi đã phục vụ 2 nhiệm kỳ. Chiến thắng này mang lại viễn ảnh tốt đẹp cho Đài Loan trong cuộc tổng tuyển…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Phải rất cảnh giác trong năm 2024

Năm nay sẽ rất sôi động. Chế độ cộng sản đã tích lũy đủ mâu thuẫn để phải chấm dứt. Vấn đề chỉ là bao giờ và như thế nào và câu trả lời chủ yếu tùy thuộc những người dân chủ. Hơn lúc nào hết những người dân chủ Việt Nam phải rất cảnh giác để đất nước đừng lỡ thêm một cơ hội lịch sử.  Hơn…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hoàng Sa: Không bao giờ quên

Ngày 19 tháng Giêng là ngày giỗ 75 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng hòa đã bỏ mình bảo vệ Hoàng Sa chống cuộc tấn công của Hải quân Trung Quốc. Trong đó có Thiếu tá Hạm trưởng Ngụy Văn Thà và các chiến sĩ trên hộ tống hạm HQ-10. Sau khoảng 15 phút giao chiến, HQ-10 bị hư khẩu pháo chính 76 li trước mũi tàu;…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Ai sẽ lãnh đạo nước Mỹ trong 4 năm tới?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, quốc hội liên bang (435 dân biểu hạ viện, 1/3 tức là 33 nghị sĩ thượng viện), 11 thống đốc tiểu bang sẽ diễn ra vào ngày 05.11.2024. Đây là một cuộc bầu cử căng thẳng, gay cấn nhất trong lịch sử nước Mỹ, không những có thể quyết định vận mệnh đất nước này mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

“Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời có thể khác nhau.  “Bài hát nào được nhiều người yêu thích nhất qua giọng hát Lệ Thu?” Câu hỏi này không khó. Lệ Thu cũng từng được hỏi vậy và chị có ngay…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Vũ Trụ không hề có Hấp Lực

Hôm nay, dành cho bạn một chuyện bất ngờ. Bất ngờ không những với bạn, mà toàn thể nhân loại kể từ lúc có người đầu tiên xuất hiện trên thế gian. “Hấp lực” – Theo đúng nghĩa: sự tương tác giữa muôn vật có khối lượng (masse), thường nói một cách nôm na là “vật thể này thu hút vật thể kia”, không qua từ trường, mà…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Bác sĩ Cao Diệu Khiết

Bác sĩ Cao Diệu Khiết qua đời một tháng trước khi chúng tôi hay tin. Tôi biết đến bà hơn hai chục năm rồi, ước mong câu chuyện về bà không bị chìm vào quên lãng. Trên mạng Weibo ở Trung Quốc (Vi Bác, giống như X, Twitter), nhiều người cũng viết, “Bà là một nhân vật lớn. Nhưng giới trẻ bây giờ có thể không biết gì…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Lòng nhẹ như tơ

(Kính Tưởng Niệm Thầy Tuệ Sỹ nhân Tuần Chung Thất, 11 tháng Giêng năm 2024) Chúng ta thường nghe sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là “một mất mát vô cùng to lớn”. Nhưng mất mát gì? Mất mát gì tùy thuộc người trả lời là ai. Một người có thể cảm thấy mất rất nhiều nhưng người khác có thể chẳng mất gì cả….

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Tương lai Ukraine trong cuộc chiến Israel-Hamas

Cuộc tấn công của Hamas vào lãnh thổ Israel ngày 07.10.2023 chẳng những làm cho nguy cơ chiến tranh lan rộng ở Trung Đông, kéo các nước Syria, Ai Cập, Lebanon, Iran…tham gia vào cuộc chiến, mà còn làm thay đổi tình hình, viễn ảnh cuộc chiến giữa Nga-Ukraine. Nếu trước ngày 07.10.2023, cả thế giới theo dõi, quan tâm, truyền thông, báo chí đựa tin từng diễn…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ 2024: Trump-Biden tái đấu hay sẽ có thay đổi bất ngờ?

Năm nay nước Mỹ có tổng tuyển cử vào ngày 5 tháng 11. Quan trọng nhất là bầu chọn tổng thống, toàn thể 435 dân biểu Hạ viện và 33 nghị sĩ, tức một phần ba của số 100 dân cử tại Thượng viện. Kết quả sẽ định hình cho chính sách đối nội và đối ngoại của Hoa Kỳ trong bốn năm từ 2025 đến 2029. Cũng…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tản mạn về văn Mai Thảo

Mỗi nhà văn có một cách hành văn riêng mà ta thường gọi là văn phong. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là nếu ta có một triệu nhà văn, ta sẽ có một triệu văn phong khác nhau. Đa phần nhà văn đều viết với giọng văn tiêu chuẩn, nên hao hao giống nhau. Thành thử muốn biết rõ họ là ai, ta phải đọc hết…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Vài ghi nhận về Mai Thảo

Mai Thảo mất ngày 10 tháng 1, 1998. Đã 26 năm. Ngày giỗ ông, tự dưng đâm ra bâng khuâng và nhớ bâng quơ. *** Có một bữa, tại California, Mai Thảo ngồi bên lề đường chờ xe bus. Mùa đông, trời lạnh. Chờ cả nửa tiếng đồng hồ. Ngồi không, mắt bâng quơ ngó quanh, tình cờ dừng lại ở những bảng tên đường trước mặt, tất…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Burma – tranh đấu và chiến đấu trong âm thầm vì tự do dân chủ

BỐI CẢNH  Trước hết, tên gọi của quốc gia này cần phải được gọi sao cho đúng? Cách gọi vẫn còn là vấn đề tranh cãi và bất đồng; đặc biệt là tình trạng hiện nay, nó còn xác nhận chính đáng tính của hai cách dùng: Burma hay Myanmar? Cả hai tên cùng xuất xứ từ Miranma hay Miramma là nguyên thuỷ của đa số dân Burmeses….

Đọc thêm