Anh Quốc: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc

PHẦN 6 Đến đây tôi muốn kết thúc bài viết, nhưng có thể mọi người muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời của dịch giả Trần Đình Hiến, và Lưu Á Châu nên biết gì tôi sẽ viết ra dưới đây để mọi người cùng đọc. Năm 1990 Trung Quốc và Việt Nam nối lại quan hệ, theo Nhật ký Lý Bằng ghi lại trong Hội nghị Thành…

Đọc thêm

Anh Quốc: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc

PHẦN 4 Nghe lời cụ Hiến tôi về tìm hiểu về Lưu Á Châu, xem ông ta nhìn nhận Trung Quốc như thế nào? Trung Quốc và ta có nhiều điểm tương đồng từ văn hoá, tôn giáo, đến thể chế chính trị… ta có thể thấy ta trong đó. Quả là không lãng phí thời gian, khi đọc những bài của Lưu Á Châu viết.  Chúng ta…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tính đa dạng và hòa nhập trong văn học Mỹ

Bối cảnh văn học Mỹ thế kỷ XX Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Viễn ảnh tình hình thế giới năm 2024

Năm 2024 đã bắt đầu với những biến động có nhiều dấu hiệu bất an cho toàn thế giới kể từ khi  chiến tranh Thế Giới Thứ Hai kết thúc năm 1945. Nếu sự sụp đổ Bức Tường Ô Nhục Berlin vào cuối năm 1989 báo hiệu sự tan rã của khối cộng sản Đông Âu do Nga lãnh đạo thì năm 2024 có thể sẽ là năm…

Đọc thêm

Tâm Nhãn: Tuệ Sỹ và Lý Hạ – “Cô đơn, nỗi cô đơn sâu thẳm bên trong”

Lý Bạch, tiên tài, cho một thế giới thần tiên, ngoài cuộc thế. Đỗ Phủ, nhân tài, giữa những người cùng khốn. Lý Hạ, quỷ tài, cho những oan hồn chứa đầy u hận, hay chỉ là xảo thuật ma quái của vần điệu? Cũng có thể, quỉ tài được hiểu như là một thiên tài quái dị, mà ngôn ngữ được sử dụng trên mức độ ma…

Đọc thêm

Anh Quốc: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến

PHẦN 1 Cụ Trần Đình Hiến sinh năm 1933 là người cùng xã, thỉnh thoảng ngày Tết, ngày nhà có việc cụ lại sang thăm chơi với bố tôi. Cụ nho nhã, uyên bác và hóm hỉnh, nhưng ít ai biết cụ đã từng phải đi làm phu hồ kiếm sống. Cụ đã từng làm ở Bộ ngoại giao, là tuỳ viên văn hoá của đại sứ quán…

Đọc thêm

 Nhã Duy: Cuối năm nghĩ về phước báu dân tộc

Có lẽ vì xem vài tin tức về Xá lợi Phật mà youtube tự hiện lên pháp thoại “Phước báu cúng dường Xá lợi Phật” của thầy Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, nơi đặt “Xá lợi tóc” cho hàng vạn người đến chiêm bái và là đề tài bàn luận trên mạng trong tuần qua. Nghe tên và có đọc tin tức đó đây…

Đọc thêm

Uông Triều: Đầu tiên và cuối cùng

Có ai quan tâm đến những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn không? Có phải tác phẩm đầu tiên thì non nớt và cuối cùng thì xuất sắc? Chưa chắc đã phải vậy và có rất nhiều bất ngờ với những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn nổi tiếng. Khó ai hình dung được Franz Kafka, một trong…

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E. : Thủ tướng Cam Bốt gây ngờ vực tại Hà Nội về dự án thủy lộ Phù Nam

Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt đã công bố kế hoạch đào kênh Phù Nam dưới tên Funan Techo Canal, đây là dự án đầu tiên trong lịch sử giao thông đường thủy của Cam Bốt  dài 180 km bắt đầu từ Prek Takeo của sông Mekong nối sang sông Bassac và qua tỉnh Kandal và Kep.   Hội đồng Bộ trưởng Cam Bốt vào tháng…

Đọc thêm

Terry Lee: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng.

Ảnh: Trang Hoằng Pháp Trong di chúc của Thầy Tuệ Sỹ, bỏ qua phần nói về cách Thầy muốn tổ chức tang lễ đơn giản, Thầy để lại 8 chữ: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng 8 chữ này là trích từ bài sám Thập phương (cũng gọi là sám Quy mạng) mà bất cứ ai có tụng hay đọc kinh Phật đều biết: Hư không…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: 1954-1975: một thời văn học phát triển rực rỡ

Văn Học Miền Nam là một nền văn học mà sau lưng không có nghị quyết và trước mặt không có kẻ thù.  Nhân kỷ niệm 48 năm ngày 30/4, trong khi ngậm ngùi tưởng niệm một đất nước đã bị mất, chúng ta đồng thời tưởng nhớ đến – và cũng để tự hào – một thời văn học Việt Nam Cộng Hòa, hay nói cho gọn,…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Ngày 30/4. Vết thương hoại tử

Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975, dù đã chấm dứt được 48 năm nhưng hệ quả của nó đến nay vẫn là một chấn thương chưa hết rì máu. Cuộc chiến được thể hiện ở tầm thế giới là cuộc chiến tranh ý thức hệ giữa hai chủ nghĩa tư bản và cộng sản. Nó được bày ra bởi các nhà tài trợ của cả hai phía. Và…

Đọc thêm

Vũ Tường và Sean Fear: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc

(Trích từ “Lời Mở Đầu” của sách cùng tên do Văn Học xuất bản năm 2022) Chiến tranh Việt Nam mặc dù khởi đầu nhỏ bé nhưng nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh quy ước có tính quyết định của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Những năm cuối của cuộc chiến hai phe đã đưa vào sử dụng xe tăng, pháo binh, máy bay trực thăng, hệ…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Bao giờ chúng ta có dân chủ?

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975. Một thế hệ mới đã trưởng thành. Có văn hóa hơn, có thông tin hơn hẳn các thế hệ cha anh, ít bị ảnh hưởng của văn hóa nho sĩ trước đây và đang phẫn nộ vì bị gạt ra ngoài lề xã hội ngay trên đất nước mình. Họ không có chọn lựa nào khác hơn là tham gia cuộc vận động…

Đọc thêm