Phạm Đình Trọng: Bi kịch

Cuộc đời ông là một bi kịch lớn. Ở ông còn giữ được nhiều đức tính tốt đẹp của người nông dân Việt Nam truyền thống: Cả tin. Hồn nhiên. Thật thà. Có ý chí mạnh mẽ thực hiện niềm tin. Thật thà, cả tin ông mới gửi lòng tin son sắt vào học thuyết cộng sản, cả tin vào xã hội chủ nghỉa, mê mẩn kỳ vọng…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngộ nhận về ngày 21 tháng Sáu

Đang trong thời nhiễu loạn thật, giả, mọi giá trị bị đảo lộn, xã hội ta hôm nay có quá nhiều ngộ nhận. Một ngộ nhận ngày càng lan rộng rồi được nhìn nhận như một sự thật lịch sử hiển nhiên: Ngộ nhận ngày 21 tháng Sáu  là ngày nhà báo Việt Nam. Rực rỡ hoa tươi, thơm thảo quà cáp tưng bừng ở các toà báo…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Tổ chức chính quyền đã tạo ra những Đỗ Hữu Ca

1.   Đứng đầu lực lượng công an thành phố lớn, thành phố cảng Hải Phòng, đại tá Đỗ Hữu Ca đã mang sức mạnh bạo lực nhà nước, cảnh sát vũ trang với đầy đủ súng đạn hiện đại, dàn thế trận, rải quân trên bộ, rải quân đường biển, vây chặt bốn hướng ngôi nhà dưới cả cấp bốn, nhỏ bé, mong manh, lẻ loi, chơ vơ…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Đình Trọng: Thiên sử ký dân gian

KỈ DẬU.  THUẬN THIÊN NĂM THỨ HAI Mùa thu. Tháng tám. Đúng vào đêm trước ngày Vạn Thọ thánh tiết mừng thọ Cao Hoàng Đế Lê Thái Tổ tứ thập ngũ chu niên, bỗng có sao chổi mọc ở phương tây. Sao chổi xuất hiện bao giờ cũng là điềm báo biến động. Binh đao qua rồi, còn biến động gì nữa đây? Không còn biến động trong…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm