Trịnh Y Thư: Khuất Đẩu: Đi tìm bóng mình trong cơn lũ cuồng nộ của lịch sử

1. Tình cờ tôi được một người bạn cho mượn tập truyện nhan đề Người giữ nhà thờ họ và những truyện khác của nhà văn Khuất Đẩu. Tập truyện do nhà Ý Thức xuất bản năm 2009 gồm hai truyện vừa Người giữ nhà thờ họ, Huyền Trân công chúa, và một số truyện ngắn. Đọc xong tập truyện, tuy muộn màng, nhưng tôi vẫn muốn viết…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Võ Phiến “Trông lên chỉ gặp bầu trời là quen

Tôi nhớ mãi một bài báo đọc được trên tạp chí Bách Khoa trong quá trình tìm hiểu về văn học miền Nam trước 1975. Bài báo nói chuyện những địa danh ở miền Nam Bộ lại luôn mang tên người, những thôn ấp kênh rạch được gọi là xóm Ông Đồ, ấp Trùm Thuật, sông Ông Đốc, ngọn Ông Trang, rạch Biện Nhan, núi Bà Đen… Núi…

Đọc thêm

Jean Pouillon: Thời gian và số phận con người trong tiểu thuyết của William Faulkner, Trần Quí Phiệt giới thiệu và chuyển ngữ

Lời người dịch: Jean Pouillon là một nhà nhân chủng học Pháp và chủ biên tạp chí L’Homme [Con người] từ năm 1961 đến năm 1996. Ông là tác giả Temps et roman [Tiểu thuyết và thời gian] và Le Cru et le su, [Cái tin và cái biết] (nhà xuất bản Editions du Seuil). Pouillon cũng là một nhà phê bình văn học, đặc biệt là tiểu…

Đọc thêm

 Doãn Cẩm Liên: Đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Đọc Trịnh Y Thư là đọc một nghệ thuật viết tiểu thuyết vừa siêu hình vừa hiện thực. Nó thực thực hư hư đầy bất ngờ ở những bước ngoặt tình tiết. Độc giả thoạt thấy câu chuyện là như vầy, nhưng đoạn sau nó lại mở ra một cảnh mới, nhân vật cũ mà cảnh thì khác. Lối sắp xếp câu chuyện, dàn cảnh như trong phim…

Đọc thêm

26 năm Bùi Giáng rời cõi tạm. Đọc lại Tuệ Sỹ và Bùi Giáng viết về nhau

Bùi Giáng, nhà thơ, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học có tài năng và số phận lạ lùng kỳ dị nhất trong giới văn thi nhân Việt Nam thế kỷ 20, đã rời bỏ trần thế vào ngày 7/10/1998 tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gòn, sau những năm tháng “điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang” (chữ của Bùi Giáng).  Tưởng niệm 26…

Đọc thêm

 Nguyễn Hưng Quốc: Bùi Giáng, tận cùng chủ nghĩa hư vô

Tôi đã viết một số bài về Bùi Giáng. Vẫn chưa ngớt băn khoăn về ông. Bùi Giáng để lại một sự nghiệp khá đồ sộ, với hơn 50 đầu sách khác nhau, vừa thơ vừa văn xuôi. Văn xuôi của ông bao gồm ba thể loại chính: dịch thuật, biên khảo về triết học và bình luận về văn học. Gây sôi động trong dư luận và…

Đọc thêm

 Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, đã đến phía Đông Âm phủ

“Ở phía đông âm phủ” là tác phẩm mới nhất của nhà văn Nguyễn Viện vừa được NXB Tiếng Quê Hương (Mỹ) ấn hành, 2024. Tác phẩm gồm 2 truyện “Và, Hắn đã đến” và “Ở phía đông âm phủ”.  Và đã trở lại. Chúc mừng Nguyễn Viện. Nhà văn không có địa chỉ cư trú tại phía đông âm phủ, anh chỉ tới đó để tường trình…

Đọc thêm

Liễu Trương: Kẻ song trùng trong truyện kỳ ảo

Kẻ song trùng là một chủ đề độc đáo, phong phú trong văn chương kỳ ảo. Nhưng trước tiên kỳ ảo là gì? Nhiều nhà nghiên cứu ở Pháp đã đưa ra một định nghĩa. Pierre-Georges Castex, trong cuốn Le conte fantastique en France (Truyện kỳ ảo ở Pháp) cho rằng « Đặc điểm của kỳ ảo là một sự xâm nhập hung tợn của điều huyền bí trong khung cảnh của…

Đọc thêm

Phan Tấn Hải: Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ”

Hiếm có một tiểu thuyết như Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư. Không phải là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, nhưng lại làm người đọc phải bâng khuâng nghĩ về những chặng đường đã trải qua của dân tộc. Không phải là một tiểu thuyết diễm tình, nhưng lòng độc giả sẽ chùng xuống khi khép trang sách lại và ngậm ngùi cho những mối…

Đọc thêm

Đỗ Anh Hoa: Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Nhận được cuốn tiểu thuyết Đường về thủy phủ của nhà văn Trịnh Y Thư, nghiền ngẫm đọc mấy hôm và suy nghĩ viết đôi lời cảm nhận cho tác phẩm của ông. Tiểu thuyết Đường về thủy phủ gồm 3 chương gần như là 3 truyện vừa kết hợp theo xu hướng mà tác giả nêu “trên mặt hình thức, bước sang thời Hiện đại, tiểu thuyết…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Người nữ trong truyện Nguyễn Thị Minh Ngọc

Điều kỳ lạ trong truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch là chúng ta gặp ở đó những nhân vật mà chúng ta gặp ngoài đời, đâu đó. Hoặc chúng ta tin như vậy. Người bạn học thời nhỏ tuổi, ông già trước cửa, người tình cũ, viên cai ngục. Nhân vật của Nguyễn Thị Minh Ngọc có đủ loại, già và trẻ, người buồn rầu, người vui vẻ,…

Đọc thêm

Liễu Trương: Dựa lưng nỗi chết – tiểu thuyết của Phan Nhật Nam

Trong những năm 1960, ở miền Nam, giữa lúc chiến tranh lan tràn khắp nơi, thình lình xuất hiện bút ký Dấu Binh Lửa của một tác giả chưa từng nghe nói đến : Phan Nhật Nam. Dấu Binh Lửa là trải nghiệm của một người lính trẻ đi vào binh nghiệp không vì « đến tuổi đi lính » mà vì lý tưởng, người lính trẻ muốn…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc “Dưới những gốc nho biển (phân đoạn 10-18)” trong tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của nhà văn Trịnh Y Thư

Những phân đoạn này thuộc vào phần có tựa là “Dưới những gốc nho biển,” nằm trong tiểu thuyết “Đường về thủy phủ.” Tuy nhiên, cũng như phân đoạn [1-3] tôi đã nói ở trên, nó vẫn mang đủ những yếu tố của một truyện ngắn. Hẳn nhiên người đọc sẽ thấy rõ đây là dụng ý của tác giả. Và chỉ đến lúc đọc xong trọn “Đường…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc phân đoạn 1-3 tiểu thuyết “Đường Về Thủy Phủ” của nhà văn Trịnh Y Thư

Với tôi, Trịnh Y Thư, trước hết là một nhà thơ, với thi phẩm Phế Tích Của Ảo Ảnh; là một nhà văn, với các tác phẩm Chỉ Là Đồ Chơi, Theo Dấu Thư Hương; là một dịch giả các tác phẩm ngoại quốc nổi tiếng như Cái Cười Và Sự Lãng Quên, Jane Eyre, Đời Nhẹ Khôn Kham, Căn Phòng Riêng; là một  cầm thủ ghi-ta cổ…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Đi trong rừng chữ Nguyễn Viện

…truyện của Nguyễn Viện là những tiểu luận thế sự đa-đề-tài được tiểu thuyết hóa, qua đó, hiện thực đời sống như là chất liệu cho những suy gẫm mọi mặt được nhìn từ nhiều điểm đứng khác nhau của anh. Nguyễn Viện miệt mài, bền bỉ với văn chương hơn hai thập niên. Truyện nối truyện, thơ tiếp thơ, chữ nghĩa anh đã thành rừng. Rừng chữ….

Đọc thêm