Đỗ Trường: Văn học miền Nam – Một góc nhìn

Một số tác phẩm của các nhà văn-người lính miền Nam VNCH. Vào năm 2007, ở trong nước tái bản một số tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu. Rồi gần đây nhất, người ta cho in lại Vòng Tay Học Trò của Nguyễn Thị Hoàng và đọc một số truyện ngắn của Trần Hoài Thư, Phạm Văn Nhàn trên Radio làm cho bác Nguyễn hàng xóm, tiến sĩ…

Đọc thêm

Liễu Trương: Truyện “Kẻ sống đã chết” của Dương Nghiễm Mậu, một trải nghiệm qua hai không gian

Kẻ Sống Đã Chết là truyện dài cuối cùng của Dương Nghiễm Mậu viết xong tháng 10 năm 1971, Giao Điểm xuất bản năm 1972, tức gần cuối thời Miền Nam. Trong khi chiến tranh ngày càng khốc liệt thì tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu đưa người đọc trở về thời điểm 1954, khi đất nước vừa bị chia đôi, gây nên một phong trào di cư từ…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Cho dù lịch sử đau bầm dập

Cao Vị Khanh: Sáng tinh mơ, in sách Gởi theo TRẦN HOÀI THƯ, mất ngày 27 tháng 5 năm 2024 Lưng còng, mắt mỏi, tay run,anh ngồi in sách, lệ chùng xưa sau.Một con chữ, mấy niềm đau.Một dấ́u chấm, mấy lần khâu miệng tình.Những khuya, khuya tới làm thinh!Những mai sớm, sớm đến tận tình cô đơn!Anh ngồi in sách vào hồ̀nmà nghe tàn rữa phấn son…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Chữ nghĩa ba đào giữa hồi “đại dịch”

Đọc Nguyễn Viện, người viết văn ở cái xứ gọi là “Cộng hòa XHCN Việt Nam” Đã lâu lắm, lâu từ cái lúc ôm nỗi nhục bỏ nước trốn đi, tôi ít khi tìm nhớ lại khoảng thời gian tôi đã sống qua ở đó, sau tháng tư năm bảy mươi lăm. Trại tù. Học tập. Cải tạo. Chợ trời. Phường. Khóm. B2 B3. Biểu ngữ. Tuyên cáo….

Đọc thêm