Song Thao: Di động

Ngày 20/9/2024 vừa qua, Apple tung ra chiếc iPhone 16, dân chúng náo động lên. Dân chúng tôi nói đây là con em của chúng tôi. Chúng chờ và đổi iPhone mỗi khi Apple có động tĩnh. Apple đã gây ra một chứng nghiện mà tuổi trẻ năng nổ tham gia, nếu không thì thua em kém chị. Nói theo ngôn ngữ thời đại, đây là một loại…

Đọc thêm

Song Thao: Ghé bến Montreal

Vậy là cuộc tranh cử chức tonton Mỹ đã ngã ngũ. Ông Donald Trump sẽ trở lại tòa Bạch Ốc. Nhiều người ngỡ ngàng. Bà Kamala Harris khí thế như vậy, cuộc vận động nào cũng đông nghẹt người, tiền thu được cho quỹ tranh cử lên tới một tỷ đô, số tiền kỷ lục chưa có ứng cử viên nào vận động được từ trước tới nay….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Xã hội”: vinh quang, khốn nạn và hạn chót của Clemenceau

“Vinh quang thay xã hội. Nhưng mà khốn nạn thay xã hội!”, tôi phải đi vay của Nguyễn Công Hoan rồi hoán vị “Kép Tư Bền” bằng “xã hội” là để cảm thán cho thân phận voi-chó của nó, như là một trong những ngôn từ / ý niệm bị khai thác chính trị nhiều nhất.  Nhưng cũng có một sự nghịch pha, đến 180 độ. Mang ý…

Đọc thêm

 Trần Doãn Nho: Tình bạn trong văn chương

Nói đến bạn, ta có “bạn tình”: hai người yêu nhau, “bạn học”: bạn cùng lớp hay cùng trường, “bạn đồng nghiệp”: bạn cùng một nghề, “bạn đồng khóa”: bạn cùng một khóa học (sư phạm, y tá, bác sĩ…), “bạn đồng ngũ”: bạn trong quân ngũ (bạn lính); “bạn vong niên”: bạn với người lớn tuổi; ngoài ra, còn có “bạn cà phê”: bạn đấu láo trong…

Đọc thêm

Song Thao: Nhạc nhái

Tôi đã có bài viết về nhạc chế, nay lại nhạc nhái, có trùng lắp không? Nhạc chế, theo từ điện mở Wikipedia, tiếng Anh là parody music hay musical parody, là việc thay đổi một phần hoặc toàn bộ lời bài hát so với bản gốc (thường là nổi tiếng), hoặc sao chép phong cách đặc biệt của một nhà soạn nhạc hoặc nghệ sĩ hoặc thậm…

Đọc thêm

Song Thao: Bươm bướm

Lúc sau này tôi bỗng thích nghịch ngợm chút đỉnh. Nghịch ngợm là cái thú của thời con nít với những côn trùng thân yêu như dế mèn, chuồn chuồn, đom đóm, ve sầu, chim sáo, chào mào. Sau khi phổ biến ba bài Ve Sầu, Chuồn Chuồn và Đom Đóm, các ông bạn già của tôi coi bộ phấn khích như sống lại tuổi thơ. Một ông…

Đọc thêm

Ngu Yên: Nhạc Cảm và Nhạc Nghĩ

Ý tôi muốn nói đến nhạc bản, tức là lời và nhạc trong ca khúc. Đã nói đến ca khúc, ca từ đóng vai chính, nhạc đóng vai phụ. Nói cho ngọn ngành, có thể xem ca từ và nhạc là một đôi uyên ương hoặc họ là đôi bạn đồng hành không hoà thuận với nhau. Cảm và Nghĩ. Không có cảm nào mà không có nghĩ….

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Sự thật trần truồng (The naked truth)

Thế nào là Sự thật? Sự thật là một đức tính thiêng liêng giáo lý mà tất cả các tôn giáo lớn đều đề cao. (God is Truth: Gospel of John). Nhưng chính sự thật là một vấn đề được bàn cãi rất nhiều mà không có kết quả rõ ràng. (sự thật mích lòng). Ngày xưa thời các triết gia cổ của Hy Lạp, ông Socrates (sư…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Phiếm luận cái “sợ”

Ông Benjamin Franklin từng tuyên bố là “In this world, nothing is certain but Death and Taxes”. Nhưng theo tôi nghĩ thì phải cho thêm chữ ‘Fear’ vào Death và Taxes. Này nhé khi bắt đầu sinh đẻ thì các bà sợ sinh đẻ (lockiophobia), rồi sợ đẻ con có được “mẹ tròn con vuông” không? (có con ‘vuông’ cũng sợ lắm). Khi con dần dần lớn lên…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Thử nghiêng tai nghe lại cuộc đời

Mùa hè, có lần lái xe về từ một thị trấn nhỏ ở phía đông thành phố, sau bữa rượu ngất ngư với đám bạn cũ, xiêu lạc lâu ngày hỏi ra có đứa mất vợ, có đứa mất việc, có đứa mất … mạng, hổng biết cảm khái tới đâu mà rượu nốc quá cỡ, tôi phóng xe mà không nhớ mình đã quá tuổi thí mạng…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ngôn ngữ thơ là cái quái gì vậy?

(Ghi chép sau buổi chuyện trò về thơ cùng bạn hữu) “Thơ là sự bay bổng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ nào bay lên được thì gọi là thơ.”    Tôi nhớ đã buột miệng thốt ra câu ấy trong buổi trà đàm về thơ, khi một người đề nghị mỗi người lần lượt trả lời ngắn gọn câu hỏi cũng ngắn gọn, “Thơ là gì?”   “Bay đi đâu?”…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Harris vs Trump: giữa nháy và trừng

Thật là lạ khi chẳng tổ chức truyền thông Mỹ nào buồn so sánh tần suất nháy mắt của ông Donald Trump và bà Kamala Harris trong cuộc tranh luận ngày 10/9/2024 trong khi sự chênh lệch này có thể cho biết ai sẽ trở thành tổng thống.  Tôi cũng theo dõi cuộc tranh luận nhưng, do quá chú ý đến những gì hai ứng cử viên nói,…

Đọc thêm

Song Thao: Chuồn chuồn

Đài CBS đưa tin vào ngày thứ bảy 27/7 vừa qua, tại bãi biển Miaquamicut ở Westerley,  tiểu bang Rhode Island, chuồn chuồn đã tập kích những người tắm biển. Video ghi lại cho thấy nhiều người đã phải lấy khăn tắm trùm người lại để tránh nạn chuồn chuồn [1] Một người phát biểu: “Tôi hơi sợ. Tận thế chăng?”. Ông Mark Stickney nói với đài truyền…

Đọc thêm

Đặng Hữu Phúc: Phúc-đức và trí-đức của Mẫu-thân

Nhân Lễ Vu Lan báo hiếu 2024 sắp đến.  1 Về cuộc đời, kinh Lăng già nói — “sinh tử không ở ngoài niết bàn, niết bàn không ở ngoài sinh tử”, và “trí chẳng trụ hữu vô, mà khởi tâm đại bi”, thế nên xin giới thiệu với các bạn hai góc nhìn về cuộc đời của đạo Phật, với hai đoạn trích dẫn lời Phật về bi-ân của mẹ, và về già – bệnh – chết Trong sinh tử luân hồi,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tố Hữu dở và Nguyễn Phú Trọng hay: nước mắt và nước miếng

“Khởi thủy là lời”, Kinh Thánh viết vậy. [1] Mà khởi thủy của vị tổng bí thư vừa nằm xuống cũng vậy, cũng chính là “lời”, cấu thành từ cái dở của một nhà chính trị làm thơ với cái hay của một sinh viên khoa Văn làm chính trị. Trước hết là Tố Hữu, kẻ chưa bao giờ thực sự là… Tố Hữu, trong tư thế nhà…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Ngón đà đao

Nếu chiến pháp Trung Hoa có “Tẩu vi thượng sách”, kế cuối trong “Tam thập lục kế”, tức bỏ chạy khi kẻ thù quá mạnh thì kiếm pháp của họ cũng tính đến đường chạy nhưng không hề bỏ cuộc gọi là “đà đao”. Bất phân thắng bại hay núng thế, kéo dài trận đấu có thể lâm nguy, thì hãy vờ thua bỏ chạy, chờ khi đối…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Kiểm toán tuổi già: cái tảng đá không hề nhúc nhích

Chính… cụ Bill Clinton, Tổng thống thứ 42 của nước Mỹ, đã khiến tôi thay đổi cách thức kiểm toán tuổi già. Từ lúc chứng kiến vị tổng thống sôi nổi, lanh trí và hoạt khẩu ngày nào chậm chạp, lừ đừ như thể từ trong viện dưỡng lão bước ra thì tôi, thay vì nhìn vào mấy phụ nữ từng quen biết từ ngày còn rất trẻ…

Đọc thêm

Song Thao: Ve sầu

Năm nay một số vùng của đất Mỹ sẽ gặp nạn ve sầu. Nạn này chỉ xảy ra vào mỗi 221 năm. Lần trước là vào năm 1803, thời Tổng thống Thomas Jefferson. Hàng ngàn tỷ ve sầu sẽ làm náo động người dân ở khu vực Đông Nam Hoa Kỳ. Tại sao lại có đại hội ve sầu huy hoàng như vậy, hãy nghe các nhà khoa…

Đọc thêm

Hiệu Minh: Tổng thống Mỹ có sướng không?

“Nước Mỹ từ A đến Z”: Mục P-President  Nhân chuyện cựu Tổng thống Trump bị ám sát, bắn trượt vào tai, nhớ trong cuốn sách “Nước Mỹ từ A đến Z” tôi có mục P-President viết vui vui về Tổng thống Mỹ.  Dân Mỹ khoảng 335 triệu nhưng sở hữu tới 393 triệu khẩu súng. Xả súng giết hàng loạt xảy ra như cơm bữa và Tổng thống…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thập giới và các loại giới, điều khác

Cảnh người Mỹ tranh cãi và dọa dẫm kiện tụng liên quan đến “Thập giới” lại làm tôi nghĩ đến “Thập cửu giới”, tức “Mười chín điều đảng viên không được làm”, trên đất Việt. [1] Trên phương diện sử học thì “Thập giới”, hay “Mười điều răn”, chính là bộ luật hình sự đầu tiên của nhân loại. Theo Cựu ước thì bộ luật này được Thượng…

Đọc thêm

Ngu Yên: Sen cười, bùn bụm miệng

Không thể chối cãi, trong đầm không gì đẹp bằng sen. Đúng hơn nữa, trong đầm không gì thơm hơn sen. Nhưng vì sao sen lại mọc trong đầm bùn? Vì sao sen không mọc sánh vai cùng Cẩm Chướng, Mẫu Đơn, Hồng Nhung, Anh Đào, Thiên Điểu, Oải Hương, Hướng Dương, vân vân, trong những vườn quyền quí cao sang, những nơi chưng bày lộng lẫy? Vì…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Hủ cộng: “Ô hay, bay vẫn…”

“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Một triết học về chủ tịch

Trái với những lời đàm tiếu hay tiếng cười khẩy trước hình ảnh thất thểu của ông thạc sĩ triết học khi từ chủ tịch… chuyển sang cựu chủ tịch, tôi lại hình dung ở ông cả một tương lai học thuật huy hoàng.  Được làm vua, thua làm nhà nghiên cứu, nếu mất một Chủ tịch Võ Văn Thưởng chán phèo mà được một triết gia họ…

Đọc thêm

Song Thao: Nhạc chế

Ngày nhỏ chúng tôi căng miệng hát một cách thích thú bài nhạc chế từ bài La Marseillaise, bài quốc ca của Pháp. Tôi thuộc cho tới bây giờ, sau nhiều chục năm tôi vẫn còn hát được. “Thầy đồ ngày xưa quen thói nuôi móng tay dài / quần trễ tai hồng đỏ đen mực son. Đầu lúc la lúc lắc đảo như lên đồng / được…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Một nhà sư tò mò, một đất nước u mê

Lời tác giả: Những câu chuyện nhức nhối từ một số nhà tu hành Việt Nam đã thôi thúc tôi cập nhật lại bài viết cũ liên quan đến một nhà sư tại Úc. Nhà sư này bị bắt quả tang vào chiều tối 7/8/2004 trong một “sting operation”: cảnh sát giả làm gái điếm bất hợp pháp và nhà sư đã xáp lại trả giá. Nhà sư…

Đọc thêm

Song Thao : Tuyết ơi là Tuyết

Tuyết là một cô em xinh đẹp và quyến rũ. Chẳng thế mà ai cũng muốn được nhìn dung nhan người đẹp một lần trong đời. Cái lần đầu diện kiến ấy hồ dễ ai quên. Ông nhà thơ Phan Ni Tấn lại càng khó quên. “Nhớ hồi tháng 3/1980, chúng tôi từ trại tỵ nạn Laem Sing, Thái Lan bay qua Canada định cư, vừa đặt chân…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Râu, tóc, dép, giày: đỏ rực và vàng chói

Mái tóc “chameleon” của ông Donald Trump mà báo chí Mỹ bàn tán mới đây làm tôi nghĩ đến một sơ suất của nhà văn Võ Phiến, nhỏ thôi, rất nhỏ, liên quan tới tóc. [1] Đó là việc Võ Phiến nhạo báng nền văn học cách mạng và hiện thực xã hội chủ nghĩa là thứ văn học “thương râu nhớ dép” trong khi nó, thực ra,…

Đọc thêm

Song Thao: Khai bút

Khai bút xưa rồi. Nay là khai bàn phím. Ngày đầu xuân Giáp Thìn, mở cái anh mặt vuông ra sáng nay, gặp một mail của anh bạn học ngày xưa nay ở Ottawa. Anh viết như thế này:  “Theo tin tức thống kê thì chúng ta đã vượt qua tuổi 65, nghĩa là trong 100 người thì chỉ còn 8 người 65 trở lên còn sống. Chúng…

Đọc thêm

 Nguyễn Hoàng Văn: Trà, cà phê và trò chơi ái quốc

Nếu “cà phê muối”, như là phát minh của đất Huế mặn mà, có thể thoải mái kết bạn với giới trẻ của đất ngọt Sài Gòn suốt mười năm qua mà không gây nên gợn sóng nào thì “trà muối”, chỉ mới là công bố khoa học của một người Mỹ thôi, lại chọc giận hầu như cả nước Anh, khiến giới ngoại giao Mỹ phải nhấp…

Đọc thêm