Vũ Đức Khanh: Uy Tín Chính Trị – Phân Tích và Suy Ngẫm về Lời Kêu Gọi Cải Cách của Tổng Bí Thư Tô Lâm

Giới Thiệu Uy tín chính trị—hay political credibility—là sự tin tưởng và tính chính danh mà một nhà lãnh đạo có được trong con mắt của công chúng. Uy tín chính trị không đơn thuần là sự nổi tiếng, mà còn là niềm tin rằng lời nói và hành động của nhà lãnh đạo phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức và lợi ích chung. Bài tiểu luận…

Đọc thêm

Thận Nhiên: Bài học cay đắng của Ukraine, lương tâm của nước Mỹ và thế giới ở đâu?

Thỉnh thoảng, tôi lại nghe người ta lý sự cho rằng tại sao nước Mỹ và các quốc gia Châu Âu phải mang lấy trách nhiệm viện trợ và bảo vệ cho Ukraine chống lại cuộc xâm lược của Nga. Nhất là khi họ viện dẫn chủ trương “America first” của ông Donald Trump. Tôi viết bài này với ước mong giải thích phần nào với những người…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Học thuyết Trump: Chính sách siêu cường giao dịch?

Chỉ còn hơn hai tháng nữa, Donald Trump có thể quay lại Toà Bạch Ốc, và thế giới đứng trước một ngã rẽ. Đây không phải là Trump như trước; đây là một nhân vật đã được tôi luyện qua bốn năm đấu tranh chính trị khắc nghiệt và được tiếp thêm sức mạnh bởi khả năng trở lại quyền lực. Đối với cả các đồng minh và…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Sự Độc Đáo Của Nền Dân Chủ Có Sức Mạnh Vượt Thời Gian

Trong lịch sử, dân chủ đã chứng minh khả năng tự phục hồi và bền bỉ qua những sóng gió của chính trị, nhờ vào sự vững mạnh của các giá trị cốt lõi và niềm tin của người dân. Mỗi chu kỳ bầu cử, mỗi lần chuyển giao quyền lực đều mang đến sự đổi thay và hi vọng, dù có thể cũng kèm theo tranh cãi…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 8/11/2024

Hôm qua có một người bạn tôi theo dõi tình hình, nói một nhận xét rằng: thấy Nga có vẻ cũng im lìm về việc ông Trump trúng cử Tổng thống Hoa Kỳ. Ý anh ấy là chưa thấy hào hứng lắm. Điều này có vẻ đúng. Ngay sau khi có kết quả bầu cử, tôi nhận được mấy đề nghị viết bài về vấn đề này –…

Đọc thêm

Dương Quốc Chính: Trump tái cử và hành động của chúng ta

Mình thấy nhiều anh em hoan hỉ khi ông Trump lên làm Tổng thống, chắc chủ yếu do tình cảm cá nhân, thích phong cách của ông ấy? Nhưng có lẽ không nhiều người nhìn thấy trước những hệ lụy mà người Việt có thể sẽ vướng phải với chính sách mới của ông Trump. Trước giờ mình vẫn chả yêu ghét gì Tổng thống Mỹ, kể cả…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nước Mỹ vĩ đại từ những giá trị nhân văn

Khi những giờ phút cuối cùng trước công bố kết quả bầu cử tại Hoa Kỳ dần trôi qua, một không khí căng thẳng lan tỏa không riêng trong lòng người dân Mỹ mà cả trên thế giới. Hơn bao giờ hết, điềuu gọi là “sự vĩ đại” của quốc gia này – điều luôn được ca ngợi và nhắc nhở – một lần nữa đáng để chúng…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Lá Phiếu Kín: “Sống Để Bụng, Chết Mang Theo”

Có lẽ không có thời khắc nào kỳ lạ hơn chuỗi ngày bầu cử ở Mỹ. Khắp nơi đều nhắc về lá phiếu kín – một phép màu bảo đảm cho chúng ta tự do lựa chọn nhưng chẳng sợ bị dòm ngó hay phán xét. Nhưng điều này có thật sự yên bình như chỉ thấy được vẻ ngoài? Khi bóng tối của phân cực chính trị…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 5/11/2024

Thế là cái mốc 700.000 “kiện hàng 200” bọn Putox (Putin) – Gerasimov này đã cán qua, đúng như chúng ta đoán với nhau là khoảng ngày bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ cái giới hạn đó sẽ bị vượt qua.  Chiều qua, lúc dựng xe để đi vào một ngôi chùa ở Thái Nguyên, tôi có dừng chân một lúc khoảng 10 phút, đứng nghe một ông…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Suy nghĩ trước cuộc bầu cử Mỹ năm 2024

Trong vài ngày nữa thế giới sẽ biết ai là Tổng thống Mỹ cho 4 năm tới. Cho tới bây giờ, các cuộc thăm dò chưa cho thấy “mèo nào cắn mỉu nào”, nghĩa là chưa cho người ta biết được ai có xác suất thắng cử cao hơn, Trump hay Harris. Chắc chắn người viết bài này có cảm tình hơn với một người, nhưng bài được…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Sự thật muôn đời

Einstein là cha đẻ của thuyết Tương Đối, nhưng không là người đầu tiên trong nhân loại ý thức được hiện tượng tương đối. Từ những ngày xa xưa, anh nông dân đi xa về, nhìn chiều cao của cây đa đầu làng để ước lượng khoảng cách còn lại của đường trường. Người họa sĩ, tuân thủ luật phối cảnh, vẽ nhà cửa, cảnh vật xa nhỏ,…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Lá Phiếu Của Lương Tri – Vị Thế Của Nước Mỹ Trên Bàn Cờ Toàn Cầu

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 đang bùng nổ như một trận chiến tư tưởng quyết liệt, mang sức nặng của cả nền dân chủ và những lý tưởng nhân quyền trên vai. Trên sân khấu chính trị, hai ứng viên nổi bật – Phó Tổng thống Kamala Harris của Đảng Dân chủ và cựu Tổng thống Donald Trump của Đảng Cộng hòa – đối đầu…

Đọc thêm

Nhã Duy: Ai sẽ chiến thắng cuộc bầu cử thứ Ba này?

Trái:  Ông Donald Trump, hình chụp năm 2024, phải: Bà Kamala Harris, hình chụp năm 2020 Tuần trước, các cuộc thăm dò cho thấy cựu Tổng thống Donald Trump đã tạo ra đà gia tăng cử tri ủng hộ, trong khi Phó Tổng Thống Kamala Harris dường như đang chựng lại tại vài tiểu bang tranh chấp. Đồng thời, các trang mạng cá cược hiện nay cũng đang có…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Tiếng Vang Của Sự Thật: Khi Truyền Thông Là Hơi Thở Của Dân Chủ

Truyền thông hiện đại không đơn thuần chỉ là phương tiện để truyền tải thông tin, mà còn là nhân tố hình thành và chi phối tư duy xã hội. Khi cả thế giới bước vào kỷ nguyên số hóa, truyền thông đã trở thành hơi thở của nền dân chủ, là chiếc gương phản ánh chân thực lẫn những sắc màu đa diện của cuộc sống. Tuy…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Vài suy nghĩ trên một đảo lạ thường

Nếu điều may mắn cho một quốc gia là thu hút được những con người ưu tú thì điều không may nhất cũng là mất đi, mất hẳn hay vẫn còn nhưng không sử dụng được, những con người này. Thành quả lớn nhất của Đảng Cộng Sản là đã khiến người Việt Nam chán đất nước Việt Nam. Mộng ước của rất nhiều người hiện nay là…

Đọc thêm

Song Chi: Nhìn vào dàn lãnh đạo mới, tương lai Việt Nam vẫn chưa có gì sáng sủa

Nhân sự thay đổi, có gì mới? Khi ông Nguyễn Phú Trọng nằm xuống, nhiều nhà phân tích, bình luận chính trị trong ngoài nước đều cho rằng ông Trọng có lẽ là người Cộng sản cuối cùng, hiểu theo cái nghĩa vẫn còn tin vào chủ nghĩa Mác Lênin, vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Kỷ nguyên của ông Nguyễn Phú…

Đọc thêm

Hoàng Hải: Bầu cử rầm rộ ở phương Tây và “bỏ phiếu” kín đáo ở Việt Nam

Xã hội Việt Nam bàn luận công khai sôi nổi về bầu cử ở Mỹ và phương Tây, tuy nhiên xã hội Việt Nam lại rất kín đáo trong cách “bỏ phiếu” ngay tại nơi bản thân mình và gia đình mình sinh sống hàng ngày. Bầu cử, ứng cử là một sinh hoạt chính trị sôi động, cứ khoảng 4 năm, 5 năm lại diễn ra một lần.  Và…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Tẩy Não Thời Đại Mới: Khi Công Nghệ Định Hình Ý Thức Xã Hội

Tẩy não là hành vi áp đặt tư tưởng lên người khác thông qua các biện pháp cực đoan, một công cụ tàn nhẫn mà các chế độ toàn trị đã sử dụng qua nhiều thế hệ để củng cố quyền lực và kiểm soát tư tưởng xã hội. Khác với các hình thức đàn áp công khai, tẩy não âm thầm đục khoét khả năng phản biện…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Tàn phá hệ sinh thái mạng

Internet đã trở thành môi trường sống mới của con người. Nó ảnh hưởng đến cuộc sống đến mức có những người vài ngày không gặp cha mẹ không sao, nhưng nếu trong ngày không lên mạng thì không chịu nổi. Internet giúp con người tìm kiếm thông tin, đọc sách báo, mua bán, học tập, giải trí, gặp gỡ nhau. Có người nhờ Internet mà tự lắp…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Còn nhau trên con sóng dữ: Di sản đoàn kết của người Việt lưu vong (?)

Từ lúc rời bỏ quê hương trong những tháng ngày đầy bi kịch, người Việt lưu vong đã gánh chịu những đớn đau và mất mát mà khó có cộng đồng nào trên thế giới có thể thấu cảm hết được. Đất mẹ, nơi chôn nhau cắt rốn đã trở thành một nỗi nhớ dài dằng dặc, là vết thương nhói lòng không bao giờ lành. Dù vậy,…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Sự khác biệt giữa “Afghanistan của Liên Xô” với “Ukraine của Nga” và những chuyện khác

Sự giống nhau lớn nhất của hai cuộc chiến cho đến nay – SA LẦY, lần trước là sa lầy của Liên Xô và bây giờ là sa lầy của Nga. Về thời gian, cuộc chiến tranh ở Afghanistan của Liên Xô kéo dài đến 10 năm nhưng lại có thiệt hại nhỏ hơn nhiều so với cái gọi là “Chiến dịch quân sự đặc biệt” của Putin…

Đọc thêm

Mặc Lý: Giọt Nước Tràn Ly

Tôi từng viết nhiều bài nhận định về ông Trump qua các khía cạnh: cá nhân ông Trump như một công dân và một doanh nhân trước khi làm tổng thống; khi ông làm tổng thống về chính sách đối nội và sự đoàn kết nước Mỹ, chính sách đối ngoại và liên minh với các nước có cùng ý hướng tư do dân chủ đối chọi với…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Kỷ nguyên mới phải là kỷ nguyên dân chủ

ĐCSVN đừng theo con đường thất bại của đảng UMNO Malaysia Malaysia đã là thuộc địa của Anh, và như tất cả các cựu thuộc địa Anh khác, Malaysia đã quen với các cuộc bầu cử đa đảng cạnh tranh dù chưa công bằng. Malaysia là một nước xuất khẩu thiếc và cao su lớn và giàu nhất khu vực trước 1965 tương đương như Singapore, cao hơn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Sự thao túng tín ngưỡng: Phật giáo trong cuộc khủng hoảng đạo đức xã hội

Dưới ánh sáng của sự thật, xã hội Việt Nam hiện đại đang chứng kiến sự suy thoái đạo đức chưa từng có. Những giá trị truyền thống đã từng là nền tảng vững chắc cho đời sống văn hóa và tinh thần của dân tộc dường như đang lu mờ. Từ trên đỉnh cao quyền lực cho đến những tầng lớp thấp nhất của xã hội, hiện…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Cảnh sát Tư tưởng

Nhân ba nhà khoa học Mỹ được giải Nobel kinh tế vì họ đã có công tìm ra nguyên nhân vì sao các quốc gia nghèo hay giàu: ở đâu có thể chế chính trị bao hàm (inclusive-dung nạp, bao gồm) dẫn đến có thể chế kinh tế bao hàm thì giàu; còn ngược lại nếu có thể chế kinh tế khai thác (extractive) thì nghèo. “Thể chế”…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nỗi buồn Nobel và nỗi sợ ông hàng xóm

Một vài tác giả “hàng xóm” trong khu vực Đông Á, đã được giải Nobel Văn chương: Từ trái qua: nhà văn Nhật Yasunari Kawabata (Nobel Văn chương năm 1968), nhà văn Nhật Kenzaburō Ōe (Nobel Văn chương 1994), nhà văn Trung Hoa quốc tịch Pháp Cao Hành Kiện (Nobel Văn chương 2000), nhà văn Trung Hoa Mạc Ngôn (Nobel Văn chương 2012), nhà văn Hàn Quốc Han…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Giá như họ chấp nhận thì lẽ ra kỷ nguyên mới đã bắt đầu từ gần mười năm nay

Không có chuyện “giá như … thì” trong xã hội, nhưng trong thế giới tư duy chúng ta hoàn toàn tự do để bàn về chuyện “giá như” để tranh luận, để rút ra những bài học nên cân nhắc tiếp thu hay nên tránh, làm tăng sự hiểu biết, tích tụ kiến thưc. Năm 2015 tôi có loạt khoảng 10 bài giảng về dân chủ hóa cho…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: EU và NATO cần mở cửa ngay cho Ukraine

Quân Nga đang mở những cuộc tấn công mới chuẩn bị chiến dịch mùa Đông, hơn 2 năm sau khi bắt đầu cuộc xâm lăng. Đầu tháng 9, 2024, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bay qua Washington vận động Mỹ gia tăng viện trợ quân sự. Ngay sau khi Zelensky trở về nước, quân Ukraine đã phải rút khỏi Vuhledar, lấy lý do “để bảo tồn lực lượng…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Năng lượng tích cực”, nhìn từ vành mũ cối

LTG: Tác giả trân trọng cám ơn nhà ngôn ngữ học Hoàng Dũng cùng nhà thơ & nhà nghiên cứu mỹ thuật Lý Đợi về những ý kiến đóng góp quý giá cho bài viết này. Được sử dụng tràn lan và là điểm nhấn trong diễn ngôn của nhà cầm quyền, tính thời thượng của “năng lượng tích cực” hiện tại cũng hao hao tính thời trang…

Đọc thêm

Thái Hạo: Xin gửi đến Chủ tịch tỉnh và Sở Tài nguyên – Môi trường Thanh Hóa

Phú Viên là một quả núi “cô đơn” nằm giữa một cánh đồng lúa mênh mông xanh mướt. Và để múc nó đi, người ta gọi đó là “mỏ đất”. Dưới đỉnh đầu cái “mỏ đất” này là 3 ngôi làng lâu đời, là làng Phú Viên (xã Trường Minh), làng Văn Đô và Bất Nộ (xã Trường Sơn), thuộc Nông Cống, Thanh Hóa. Hãy nhìn vào hình…

Đọc thêm

Thái Hạo: Một cuộc cách mạng giáo dục?

Trước tình hình nền giáo dục ngày càng bộc lộ và phát sinh những vấn đề nhức nhối, gây tác hại nghiêm trọng cho người học và người dạy, khiến xã hội cạn kiệt niềm tin, nhiều người đã nói đến một cuộc cách mạng giáo dục cần được gấp rút tiến hành. Thực ra, Việt Nam vừa có một cuộc “Đổi mới căn bản toàn diện” nền…

Đọc thêm