Nguyễn Thanh Lợi: Bến Nghé, Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn – Những biểu tượng lịch sử – văn hóa ở Nam Bộ

Địa danh là những tấm bia lịch sử – văn hóa, thể hiện dấu ấn của con người với những vùng đất, thể hiện quá trình chinh phục thiên nhiên, kiến tạo xã hội. Ở thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, có những địa danh đi qua năm tháng, song hồn cốt của nó đã hằn sâu trong tâm thức của cộng đồng nơi đây. Bến Nghé,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: “Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên”

Nghe tin ‘Sài Gòn’ được định danh cho một phường làm tôi liên tưởng đến ca khúc bất hủ: ‘Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên’ của Nguyễn Đình Toàn. Và, một vấn đề lớn hơn: hoà giải dân tộc. Tiếng súng chiến tranh đã lặng im nửa thế kỉ rồi. Nhưng những vết thương lòng của dân tộc vẫn chưa lành. Sài Gòn là địa danh nổi tiếng,…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Sài Gòn và giấc mộng hòa giải năm mươi năm

Những ngày này năm mươi năm xưa, dưới tàn phượng đỏ hoa trước sân Khoa học đại học đường giữa Sài Gòn, tôi lắng nghe lời chị bạn học con vị trung tá Việt Nam Cộng Hoà. Vân vê tà áo tím, tiếng chị thì thầm như gió lùa qua tàn phượng… “Ba tôi nói năm xưa bỏ Hà Nội vô Sài Gòn dù sao cũng còn trong…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Sài Gòn ơi!

Hình như cho đến nay, chưa có tài liệu nào đủ sức thuyết phục khi đưa ra một thời điểm rõ rệt về sự ra đời của địa danh Sài Gòn. Có điều chắc chắn là nó đã tồn tại trên 300 năm. Theo sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức, trong một trận đánh diễn ra vào năm 1674, quân chúa Nguyễn đã phá…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Việt: Sài Gòn ơi! ta đứt ruột yêu thương!

Khi bảy tuổi, vì có dấu hiệu cận thị nên tôi đã về Sài Gòn, lúc này đã là Tp HCM. Bảy tuổi là lúc nhận thức môi trường xung quanh đã gần như nguyên vẹn nhứt. Thập niên 80 của thế kỷ trước thành phố vắng người, không quá ồn ào xô bồ. Sài Gòn vẫn còn đó những người Sài Gòn lịch sự, cởi mở, nói…

Đọc thêm