Nguyễn Ngọc Chu: Hãy làm giàu văn hóa Việt

1. CÁC NHÂN TỐ TRỤ CỘT TRONG TÊN GỌI ĐỊA PHƯƠNG  Đặt tên cho một địa phương, không đơn giản chỉ theo ý thích hay mệnh lệnh của ai đó, càng không phải việc làm cho qua chuyện. Lịch sử Đông – Tây cho thấy tên gọi một địa phương thường được xác định bởi các yếu tố sau. • ĐỊA LÝ – liên quan đến đặc điểm…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Lợi: Bến Nghé, Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn – Những biểu tượng lịch sử – văn hóa ở Nam Bộ

Địa danh là những tấm bia lịch sử – văn hóa, thể hiện dấu ấn của con người với những vùng đất, thể hiện quá trình chinh phục thiên nhiên, kiến tạo xã hội. Ở thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, có những địa danh đi qua năm tháng, song hồn cốt của nó đã hằn sâu trong tâm thức của cộng đồng nơi đây. Bến Nghé,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: “Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên”

Nghe tin ‘Sài Gòn’ được định danh cho một phường làm tôi liên tưởng đến ca khúc bất hủ: ‘Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên’ của Nguyễn Đình Toàn. Và, một vấn đề lớn hơn: hoà giải dân tộc. Tiếng súng chiến tranh đã lặng im nửa thế kỉ rồi. Nhưng những vết thương lòng của dân tộc vẫn chưa lành. Sài Gòn là địa danh nổi tiếng,…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Mô hình địa phương 2 cấp và số phận các thành phố

Thời gian gần đây, nhiều người lo lắng đến số phận của 85 thành phố trực thuộc tỉnh trên toàn quốc. Trong số chúng, nhiều thành phố có lịch sử lâu đời hàng trăm năm, nhiều thành phố được biết đến rộng rãi trên trường quốc tế. Sự lo lắng nằm ở chỗ, với chính quyền địa phương 2 cấp đang dự kiến thực thi, dường như có…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Sài Gòn ơi!

Hình như cho đến nay, chưa có tài liệu nào đủ sức thuyết phục khi đưa ra một thời điểm rõ rệt về sự ra đời của địa danh Sài Gòn. Có điều chắc chắn là nó đã tồn tại trên 300 năm. Theo sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức, trong một trận đánh diễn ra vào năm 1674, quân chúa Nguyễn đã phá…

Đọc thêm