Ngô Thế Vinh: Dự án Kênh Đào Funan Techo: Ứng Xử Giữa Việt Nam và Cam Bốt – Cảnh Đồng Sàng Dị Mộng

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long   Lời Giới Thiệu: Ủy Ban Sông Mekong Việt Nam thông báo sẽ tổ chức một  cuộc họp tham vấn vào ngày 23/04/2024 tại thành phố Cần Thơ về Dự án Kênh đào Funan Techo. Việt Ecology Foundation xin giới thiệu một bài viết của BS Ngô Thế Vinh về…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Những học thuyết chính trị Hoa Kỳ thời chiến tranh Việt Nam (1946-1975)

Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ, Việt Nam ở Đông Nam Á.  Tuy xa xôi, nhưng trong thời gian chiến tranh từ 1946 đến 1954, Hoa Kỳ là nước viện trợ cho Quốc Gia Việt Nam, và sau đó tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam trong chiến tranh 1954-1975.  Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ – Việt Nam ở Đông Nam Á Để…

Đọc thêm

Michel Foucault: Văn chương là gì?, Đào Trung Đạo chuyển ngữ.

Dưới đây là bản dịch hai buổi thuyết trình “Văn chương và Ngôn ngữ” của Michel Foucault ở đại học Saint-Louis, Bruxelles [1] trong đó Foucault bàn về mối liên hệ “tam giác” (triangulation) giữa ngôn ngữ, tác phẩm và văn chương vốn là những chủ đề đã được Foucault nghiên cứu từ những năm đầu thập niên 60. Trong buổi thuyết trình đầu Foucault nói về kinh…

Đọc thêm

Liễu Trương: Hiện tượng sách dịch ở miền Nam thời 54-75

Một trong những đặc điểm của đời sống văn hóa ở miền Nam thời 54-75 là sự mở rộng tầm nhìn ra thế giới, với ý muốn khám phá, thấm nhuần những tư tưởng triết học mới, những hiện tượng văn học mới, muốn biết thân phận con người được cảm nhận như thế nào qua nghệ thuật viết của các nhà văn trên thế giới. Thế cho…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Vì sao Kenzaburō Ōe khó vào Việt Nam

Kenzaburo Oe (1935–2023) là một trong ba nhà văn người Nhật Bản được trao giải Nobel văn chương. Ông nhận giải năm 1994. Trước ông là Yasunary Kawabata (1899 –1972) năm 1968. Sau ông là Kazuo Ishiguro (sinh 1954, nhà văn Anh gốc Nhật) năm 2017. Trong ba người thì Kenzaburo Oe ít vào được Việt Nam, và vẻ như khó vào, xét về số lượng sách được…

Đọc thêm