Thái Hạo: Xin gửi đến Chủ tịch tỉnh và Sở Tài nguyên – Môi trường Thanh Hóa

Phú Viên là một quả núi “cô đơn” nằm giữa một cánh đồng lúa mênh mông xanh mướt. Và để múc nó đi, người ta gọi đó là “mỏ đất”. Dưới đỉnh đầu cái “mỏ đất” này là 3 ngôi làng lâu đời, là làng Phú Viên (xã Trường Minh), làng Văn Đô và Bất Nộ (xã Trường Sơn), thuộc Nông Cống, Thanh Hóa. Hãy nhìn vào hình…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hôm nay ngày 5/8 Campuchia khởi công công trình kinh đào Phù Nam Techo

Hôm nay 5 tháng 8 năm 2024, nếu không có gì thay đổi vào phút chót, cha con ông Hun Sen sẽ khai trương công trình kinh đào Phù nam – Techo. Ý kiến của cá nhân tôi là công trình này nếu hoàn thành sẽ “gây hại” cho Việt Nam về nhiều mặt.  Kinh đào Phù Nam không đơn thuần là con kinh sử dụng cho giao…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia: Danh mục những mối quan ngại tiềm tàng

Campuchia đang thúc đẩy các kế hoạch liên kết thủ đô Phnom Penh của quốc gia với bờ biển của mình bằng một con kênh chạy dài 180 km, hoặc 110 dặm. Theo các nhà lãnh đạo Campuchia, 51% hoặc hơn chi phí của kênh đào sẽ được chi trả bởi các công ty Campuchia và phần còn lại bởi một công ty xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT)…

Đọc thêm

Lê Phú Khải: Từ dự án kênh đào Phù Nam Técho nghĩ đến “Những băn khoăn siêu hình” của Lão Tử trước Công Nguyên.

Sông Mê Kông lớn nhất Đông Nam Á, dài 4600km, xếp thứ 6 trên thế giới, bắt nguồn từ những dãy núi tuyết phủ vùng Tây Tạng (Trung Quốc). Lưu vực Mê Kông 795.000 km2 chảy qua 6 nước: Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Mỗi năm dòng sông vĩ đại này chảy đi 500 tỉ mét khối nước, chuyên chở 100 triệu tấn…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

Bài 5: CÁC CÔNG TRÌNH NGỌT HÓA THẤT BẠI: BÁN ĐẢO CÀ MAU Bán đảo Cà Mau là vùng trên bản đồ, từ vạch tím về phía Nam, đến mũi Cà Mau. Từ vạch tím lên phía bắc là vùng Thốt Nốt, Cần Thơ là miệt vườn sông sâu nước chảy vườn tốt ruộng tốt từ hồi xửa xưa, không cần làm thêm thủy lợi gì nữa. Trong…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 4: CÁC CÔNG TRÌNH “NGỌT HÓA” THẤT BẠI CỐNG ĐẬP BA LAI Miền châu thổ sông Cửu Long có nhiều vùng, khác nhau thổ nhưỡng, chế độ thủy văn, về mức độ cao ráo hay trũng thấp.  MIỆT VƯỜN LÀ GÌ Là vùng được khai thác đầu tiên trong quá trình mở đất. Các vùng đất cao ven sông rạch là nơi lý tưởng để cất nhà,…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Dự án Kênh Đào Funan Techo: Ứng Xử Giữa Việt Nam và Cam Bốt – Cảnh Đồng Sàng Dị Mộng

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long   Lời Giới Thiệu: Ủy Ban Sông Mekong Việt Nam thông báo sẽ tổ chức một  cuộc họp tham vấn vào ngày 23/04/2024 tại thành phố Cần Thơ về Dự án Kênh đào Funan Techo. Việt Ecology Foundation xin giới thiệu một bài viết của BS Ngô Thế Vinh về…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

BÀI 3: VÙNG “NGỌT HÓA” THIẾU NƯỚC NGỌT, VÌ ĐÂU? “HẠN MẶN” là gì? Biển Đông của Việt Nam có chế độ thủy triều là “bán nhật triều”, nghĩa là một ngày có hai lần thủy triều lên/xuống (điều này đã được học trong bài địa lý hồi tiểu học). Giờ thủy triều lên xuống thay đổi mỗi ngày tùy theo vị trí của mặt trăng đối với…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá!

Trong hơn mười năm qua tôi viết hàng chục bài về chuyện miền Tây bị nước mặn xâm nhập. Bài “Sống chết có số” tôi viết năm 2020 (còn hai bài khác mới viết). Năm nay 2024 dân đồng bằng lại chết khát. CHÍNH QUYỀN có trách nhiệm giải quyết những chuyện này ở tầm vĩ mô, chứ không phải đổ thừa gọn lỏn cho “biến đổi khí…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Đại Vận Hà Phù Nam của Vương Quốc Cam Bốt

Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh Trung Quốc và Lào tích lũy nước, phù sa và cắt đứt sinh lộ của di ngư trên sông Lancang-Mekong tại các hồ chứa thủy điện của họ, đe dọa sự sinh tồn của Cam Bốt và Việt Nam, nên đã đến lúc Trung Quốc và Lào phải nhận trách  nhiệm. Họ đã gây ra khô hạn cho hạ vực, chịu…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ gì với 1,166 km cao tốc sẽ xây trên mặt đất?

Một quy hoạch vùng cho hệ thống cao tốc đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa của cả nước đã được phê duyệt, thực ra công trình giao thông này đã đến với dân chậm mất vài thập niên vì quy hoạch này đã sớm phải là một trong những ưu tiên cao nhất quốc gia. Nông dân và ngư dân đã hàng chục năm qua chỉ chuyển…

Đọc thêm