Cù Mai Công: Điều ít ai ngờ quanh ba cư xá lớn ở Sài Gòn – Gia Định

Vùng Ông Tạ có hai trục đường chính: Phạm Hồng Thái (Lê Văn Duyệt nối dài, nay là Cách Mạng Tháng Tám, đoạn quận Tân Bình), Hương lộ 16 (từ giữa thập niên 1960 đổi thành Thoại Ngọc Hầu, ngày 4-4-1985 cho tới nay là Phạm Văn Hai).  Cư dân trong vùng sống xung quanh hai trục đường này. Trong đó, trục Phạm Hồng Thái là trục chính,…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Đi tìm chỗ trú ẩn bí mật của các Thượng nghị sĩ và Dân biểu Quốc Hội Hoa kỳ

Báo Washington Post ngày 3 tháng 11 năm 2024 có báo động những biến loạn có thể xảy ra vào trước và sau ngày bầu cử của Hoa kỳ: Ngũ Giác Đài đang chuẩn bị các kế hoạch để đối phó với sự phá rối của các nước Nga, Trung Cộng, Ba tư hay Bắc Hàn. Không những thế lại phải đối đầu với các tổ chức cực…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Hùm xám của chế độ” ẩn mình trong ngõ An Lạc

“Ngõ An Lạc” theo cách gọi hồi đầu di cư 1954 là một con hẻm nhỏ trên đường Phạm Hồng Thái, nay là hẻm 686 Cách Mạng Tháng Tám, phường 5, quận Tân Bình. Đây là một con hẻm khu trung tâm vùng Ông Tạ với câu thành ngữ không dân Ông Tạ xưa nào không biết: “Trai Nam Thái, gái An Lạc”. Vào hẻm này chừng 100m,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 61 năm Đảo chính 1-11-1963/2024 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm

BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN LÀM GÌ TRONG NGÀY 1-11-1963? (Tôi không phải là người viết sử mà chỉ ghi nhận thông tin từ góc người Ông Tạ. Nhưng lịch sử Việt Nam Cộng hòa chắc chắn sẽ phải viết lại hoàn toàn nếu các mưu sư, tính toán của ba vị đại tá ấy thành công) Trên đường Phạm…

Đọc thêm

 Winston Phan Đào Nguyên: Ai là thủ phạm đã đốt chết mấy trăm giáo dân Thiên Chúa giáo ở Biên Hòa và Bà Rịa vào năm 1861-1862?

Tại Nam Kỳ dưới thời vua Tự Đức vào khoảng thời gian 1861-1862, có hai vụ án mạng lớn xảy ra tại hai nơi, Biên Hòa và Bà Rịa. Trong hai vụ án này, có đến mấy trăm người Việt đã bị đốt chết tập thể.  Thế nhưng hai vụ án mạng trọng đại này lại không hề được nhắc đến trong chính sử Việt Nam, mãi cho…

Đọc thêm

Winston Phan Đào Nguyên: Lá thư Penang của Trương Vĩnh Ký – 1859 (tt)

Winston Phan Đào Nguyên, Esq.; L.M. Nguyễn Công Đoan, SJ,L.M. Trần Quốc Anh, SJ, chuyển dịch Việt ngữ và chú thích PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÁ THƯ PENANG I.Sơ Lược Tiểu Sử Petrus Ký và Bối Cảnh Lịch Sử Của Lá Thư Penang II.Lai Lịch Của Lá Thư Penang III.Những Điểm Chính Của Lá Thư Penang  PHẦN 2. BẢN DỊCH QUỐC NGỮ LÁ THƯ PENANG Ghi Chú: Về…

Đọc thêm

Winston Phan Đào Nguyên: Lá thư Penang của Trương Vĩnh Ký – 1859 (P1)

Winston Phan Đào Nguyên, Esq.; L.M. Nguyễn Công Đoan, SJ, L.M. Trần Quốc Anh, SJ, chuyển dịch Việt ngữ và chú thích PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÁ THƯ PENANG I.Sơ Lược Tiểu Sử Petrus Ký và Bối Cảnh Lịch Sử Của Lá Thư Penang II.Lai Lịch Của Lá Thư Penang III.Những Điểm Chính Của Lá Thư Penang  PHẦN 2. BẢN DỊCH QUỐC NGỮ LÁ THƯ PENANG Ghi Chú:…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (tt)

Kỳ 6 (tạm là kỳ cuối): SAU ĐẢO CHÍNH 1-11-1963 Sau cuộc đảo chính 1-11-1963, ai cũng biết là liên tục hơn một chục cuộc đảo chính, phản đảo chính khác của nhiều nhóm sĩ quan. Đó là những ngày Sài Gòn không yên ổn, cho tới khi nền Đệ nhị Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu ngày 1-11-1967 được ra mắt – đúng bốn năm sau đảo chính…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (tt)

Kỳ 4: SAU ĐẢO CHÍNH, PHẢN ĐẢO CHÍNH LẠI LIÊN TIẾP ĐẢO CHÍNH VÀ PHẢN ĐẢO CHÍNH Cái chết của Tổng thống Ngô Đình Diệm tạo ra hai luồng cảm xúc đối nghịch cả trong lẫn ngoài nước: một, vui mừng đã lật đổ chế độ “gia đình trị”; hai, bàng hoàng khi ông Diệm bị giết. Người Mỹ đứng sau lưng, bật đèn xanh cho nhóm sĩ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm

Kỳ 1: BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN (Tôi không viết sử mà chỉ ghi nhận thông tin từ góc người Ông Tạ. Nhưng lịch sử Việt Nam Cộng hòa chắc chắn sẽ phải viết lại hoàn toàn nếu các mưu sự, tính toán của ba vị đại tá ấy thành công) Trên đường Phạm Hồng Thái (nay là Cách Mạng…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Giòng Sông Thanh Thủy, một chúc thư văn học của Nhất Linh

Cuốn truyện dài Giòng Sông Thanh Thủy của Nhất Linh được khởi đăng từng kỳ vào ngày 14 tháng 10 năm 2022, mỗi tuần đăng một Chương vào ngày thứ Sáu, trên báo mạng Diễn Đàn Thế Kỷ. Tác phẩm này gồm cả thẩy 38 chương. Thật tình cờ hôm nay thứ Sáu mồng 7 tháng 7 năm 2023, Diễn Đàn Thế Kỷ cho đăng chương chót thứ…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Làng cổ Đông Ngạc – Làng có nhiều tư liệu cổ lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm nhất cả nước

Hôm nay Hội làng Đông Ngạc. 1. Lịch sử và văn hóa làng cổ Đông Ngạc Đông Ngạc là một ngôi làng cổ nằm sát chân cầu Thăng Long Hà Nội. Một làng quê cổ kính, đặc sắc bậc nhất của Hà Nội đến nay còn khá nguyên vẹn, mặc dù vùng ven đô đã bước vào quá trình đô thị hóa một cách quyết liệt nhất, mặc…

Đọc thêm