Đỗ Trường

Truyện ký Đỗ Trường: Gà chọi

Đang dịch virus Tàu đi đâu kể cũng ngại. Nhưng công việc có liên quan đến cơ quan chóp bu ở những tận Berlin, thì không thể không lên. Termin, hẹn hò, xong việc đã vào tầm trưa. Thấy người hơi rung rinh, có lẽ đã ngấm đói. Nơi đây chắc chắn, không xa chợ người Việt cho lắm. Đến đó, liều gọi mấy gã bạn văn nhân…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Luân Hoán – Những trang hồi ký bằng thơ

Cách nay hơn chục năm, tôi đã viết: Luân Hoán, người kể chuyện bằng thơ. Tuy nhiên, ngay sau đó tôi đã nhận ra, bài viết chưa thực sự mở ra được hồn cốt, kiến thức và khối lượng sáng tác đồ sộ của ông. Vì vậy, hôm rồi, nhận được tập bản thảo: Nỗi Nhớ Quê Nhà Từ Montreal, do Luân Hoán gửi tặng, dù đang rất bận,…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Nguyễn Đức Sơn – Chập chờn trong cõi hư vô

Khi đọc, và nghiên cứu văn học sử Việt Nam có hai người đặc biệt làm cho tôi ám ảnh. Đó là nhà văn Nguyên Hồng, và thi sĩ Nguyễn Ðức Sơn (Sơn Núi) ở hai đầu của đất nước. Sự ám ảnh ấy, không hẳn bởi văn thơ, mà vì tư tưởng, cũng như cuộc sống của họ. Tuy ở hai thế hệ, cách nhau bằng một…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Văn học miền Nam – Một góc nhìn

Một số tác phẩm của các nhà văn-người lính miền Nam VNCH. Vào năm 2007, ở trong nước tái bản một số tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu. Rồi gần đây nhất, người ta cho in lại Vòng Tay Học Trò của Nguyễn Thị Hoàng và đọc một số truyện ngắn của Trần Hoài Thư, Phạm Văn Nhàn trên Radio làm cho bác Nguyễn hàng xóm, tiến sĩ…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vô cùng – Một bài thơ thế sự hay của Hoàng Nhuận Cầm

Trước đây, tôi đã đọc Hoàng Nhuận Cầm. Có thể nói, ông viết về chiến tranh, về tình yêu ở cái thuở học trò với lời thơ đẹp, và mượt mà, nhưng dường như không để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc trong tôi. Mấy năm trước, nghe nhà thơ Thế Dũng (Berlin) kể, Hoàng Nhuận Cầm đã chuyển sang làm phim ảnh gì đó. Hôm vừa…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vịn vào lục bát, điểm tựa cuối cùng của Trần Hoài Thư

Nhà văn Trần Hoài Thư đã rời bỏ cõi tạm. Không ngờ thi tập Vịn Vào Lục Bát từ Hoa Kỳ được gửi đến tôi sớm như vậy, chỉ hơn chục ngày sau in ấn, ra lò. Vâng, chắc chắn đó là sự ưu ái của nhà xuất bản Thư Ấn Quán và nhà văn Trần Hoài Thư đã dành cho tôi. Một chút đó thôi, ấy vậy…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc Mây trên đỉnh núi của Nguyên Vũ

Đỗ Trường: Được tin nhà văn Nguyên Vũ (Vũ Ngự Chiêu) đã rời cõi tạm vào sáng 19/4/2024 ở tuổi 82. Tôi đăng lại bài viết này, như một lời tiễn đưa ông. Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đỗ Trường: Chiến tranh đã qua lâu rồi

Sau Vọng lễ đêm 24 Noel, tôi cùng Nam Võ lên xe đến thăm Bùi Lợi, Trần Nam Anh và bạn bè ở Dresden. Xe vừa ra khỏi thành phố, nhận được điện thoại của anh chị Châu Müller từ Bodensee, thông báo: -Anh chị cùng vợ chồng người bạn đang trên đường đến Leipzig. Một cuộc đi ngẫu hứng, và đã đặt chỗ nghỉ ở Hotel Lindenau…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đỗ Trường: Những ngày không bình yên

Những năm đầu của thập niên tám mươi, nghe tin báo tử ai đó, có lẽ cũng không thấy nghiêm trọng bằng tin bị đuổi việc. Việc làm gắn liền với sổ gạo, tem phiếu thực phẩm, đôi khi còn là sinh mạng chính trị của con người. Thế mà đánh đùng một phát, tôi bỏ việc, hỏi sao mẹ tôi không kinh hãi. Thấy mẹ buồn, nên…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Nguyễn Châu – Lời kết còn bỏ ngỏ

Tôi được tặng tập Truyện ngắn chọn lọc của nhà văn Nguyễn Châu đã khá lâu, song lần lữa mãi chưa viết xong đôi ba lời cảm nhận. Bởi cái món này, dường như ít khi chiều theo ý của con người. Đôi khi đang viết cái này, bất chợt nảy ra ý tưởng cho bài viết khác, nên đành phải chuyển bút. Tôi đã biết, và đọc…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc “Mây trên đỉnh núi” của Nguyên Vũ

Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi luôn tìm Nguyên Vũ để đọc, song dường như không có tác phẩm nào của ông được đưa lên các trạng mạng, hay các thư viện điện tử. Hôm rồi, thật may mắn,…

Đọc thêm

Truyện ký Đỗ Trường: Những vết thương không bao giờ thành sẹo.

Tôi quen chị vào một ngày đầu năm Qúy Tỵ, dịp Meister Nam mời đến võ đường của anh, nhậu nhẹt và thưởng thức các tiết mục văn nghệ ngẫu hứng, do anh chị em khu vực Leipzig thực hiện. Tôi và ca sĩ Việt Hà đến hơi bị muộn. Bước chân vào Halle, không chỉ tôi mà cả Việt Hà cũng phải sững người lại, bởi một…

Đọc thêm

Truyện ký Đỗ Trường: Vấn Chập

Đã chớm sang thu, vậy mà cái nóng ngoài trời vẫn làm cho màn đêm Budapest buông muộn hơn. Phố lên đèn, dòng sông Danube ánh lên như một chiếc cầu vồng vắt ngang thành phố. Từ quán rượu vang nhỏ dưới chân cầu Xích, chúng tôi thả bộ theo những con thuyền đang ngược về phía tây, nơi cuội nguồn con nước. Không gian tĩnh hơn, khi…

Đọc thêm

Truyện ký  Đỗ Trường: Kẻ gác chuồng người

Gà đầy ự đĩa. Những cái nhìn thăm dò, cân não cùng đòn gió đã được đưa ra, vậy mà không ai có thể ù. Mặt thằng nào cũng phừng phừng đỏ. Đang độ gay cấn, căng thẳng, chợt có tiếng Đỗ Nga Thị the thé từ phòng khách vọng ra: Có đứng dậy đi về hay không, thì bảo. Tiếng quát làm gã đầu bạc ngồi đối…

Đọc thêm

Truyện ký Đỗ Trường: Người đàn bà trong đêm

Mùa đông năm nay, châu Âu không có nhiều tuyết rơi, và những cơn gió lạnh thấu hồn người. Song cái rét cứ dùng dằng, dai dẳng. Gần hết tháng 4 rồi, dường như cái lạnh còn ủ ở đâu đó. Mặt trời đã lấp ló, vậy mà sân ga Leipzig vẫn còn vắng bóng người. Và bất chợt có những cơn gió rít lên từng hồi, như…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Phạm Tín An Ninh: Con đường giải oan cho một cuộc bể dâu.

Sau chiến tranh, tuy bị bức tử, nhưng Văn học miền Nam vẫn hồi sinh, phát triển, để bước sang một trang sử mới. Văn học Hải ngoại, một hình thức, hay tên gọi văn chương tị nạn, là sự nối dài của nền Văn học ấy. Và từ đó, ngoài các nhà văn tên tuổi, ta thấy, xuất hiện một loạt các cây viết mới. Họ xuất…

Đọc thêm

Đọc lại thơ Vũ Hoàng Chương

Sau 50 năm theo đúng quy định, Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố danh sách đề cử Giải Nobel Văn học năm 1972. 101 nhà văn đã được đề cử, trong đó có tên một nhà thơ Việt Nam: thi sĩ Vũ Hoàng Chương (1915-1976). Cuối cùng chủ nhân giải Nobel Văn học năm đó là nhà văn người Đức, Heinrich Böll (1917–1985). Một số tác phẩm của Heinrich Böll đã được xuất bản ở Việt Nam. Mặc…

Đọc thêm