Lý Đợi

Lý Đợi: “Một mùa thu chưa xa” của Trần Vĩnh Thịnh

Xem tranh trừu tượng là xem cái gì? Vì sao đã là tranh trừu tượng mà còn ý này, tên kia? Đây có lẽ là hai câu hỏi thường gặp nhất khi đối diện với hội họa trừu tượng. Với “Một mùa thu chưa xa”, hai câu hỏi này cũng trở lại, nhất là ở cách đặt tên cho tác phẩm có ý tứ và có chất văn…

Đọc thêm

 Lý Đợi: Ba cách thế nhìn phụ nữ

Nhìn ở khía cạnh giám tuyển – dù Bùi Việt Bằng không nhận mình là giám tuyển – triển lãm này có mấy điểm ưu trội: THỨ NHẤT, chọn 3 họa sĩ độc lập, có cá tính riêng, nhưng vẫn ráp nối ngon ơ, tạo ra một chỉnh thể về các nhân diện nữ giới.  Muốn làm được điều này, Bùi Việt Bằng cần có đủ quá trình…

Đọc thêm

 Lý Đợi: Doanh thu Văn hóa – Nghệ thuật của Việt Nam nhỏ đến mức độ nào?

Nếu vụ án tham ô của bà Trương Mỹ Lan và tòng sự được tòa định tội, thì doanh thu của thị trường văn hóa – nghệ thuật của Việt Nam chỉ to bằng sợi lông măng của tổng vụ án này. Thậm chí, nếu so với số tiền 350.000 tỷ đồng (dự kiến) dành cho chấn hưng văn hóa, thì doanh thu văn hóa – nghệ thuật…

Đọc thêm

Lý Đợi: “Phong cảnh lạ thường” của Hoàng Anh

Trong “Cuộc chia ly màu đỏ” (9/1964), Nguyễn Mỹ viết: “Tôi nhìn thấy một cô áo đỏ/ Tiễn đưa chồng trong nắng vườn hoa”. Nay trong “Phong cảnh lạ thường” của Hoàng Anh, “cô áo đỏ” ấy biến thành “chiếc ghế đỏ”, như một ám tượng tâm lý, một tác nhân đối nghịch với môi trường bên ngoài.  Bộ tranh này là một tiếp nối cảm hứng của…

Đọc thêm

Lý Đợi: Tranh Lê Văn Xương lên sàn Bonhams

Thế giới có hơn 7.200 nhà đấu giá, Top 5 nhà đấu giá nghệ thuật hiện nay gồm Christie’s, Sotheby’s, Phillips, Bonhams, Heritage Auctions. Năm 2016, khi nhà sưu tập Lê Y Lan mời tôi đến tư gia xem tranh để làm sách và làm triển lãm về họa sĩ Lê Văn Xương (1917-1988), Google chỉ có 8 kết quả cho tìm kiếm “Lê Văn Xương”, nay thì…

Đọc thêm

Lý Đợi: Nỗi lòng Vua Hàm Nghi

Vào lúc 2 pm ngày 22/9 tại Phòng 5, HÔTEL DROUOT – 9, rue Drouot – 75009 Paris, next to Lynda Trouvé, giới thiệu 255 lô, với gần 300 tac phẩm, vật phẩm.Riêng với tranh của Hàm Nghi (1871–1944), vị hoàng đế lưu vong, thì có 19 bức, đa số tranh sơn dầu khổ nhỏ, từng thuộc sở hữu của Henri Aubé, một lính Pháp đóng quân ở…

Đọc thêm

Lý Đợi: Gái Huế mới của Huy Lacquer

Dù rằm tháng Bảy với Lễ Vu Lan, Lễ Xá tội vong nhân mới qua được 7-8 ngày, nhưng cuối tuần này Sài Gòn vẫn có nhiều triển lãm cá nhân, đó cũng là một nét khác biệt của đô thành này vậy. Trong các triển lãm này, vẽ gái cool, đáng yêu, có lẽ là “Vườn thiên nhiên” của Huy Lacquer (Nguyễn Đức Huy, Quảng Bình sống…

Đọc thêm

Triển lãm tranh đầu tay “Những nỗi buồn đẹp” của họa sĩ Hồng Ngọc, Lý Đợi giới thiệu.

Khai mạc: Lúc 18h00 ngày 7/7/2023 tại J Art Space, 30 Đường số 10, Thảo Điền, quận 2. Triển lãm kéo dài đến hết ngày 16/7/2023. Một trong những tiêu chí của J Art Space là phát hiện hoặc đồng hành với các họa sĩ mới, giúp họ thực hiện triển lãm cá nhân đầu tiên. Đây cũng là lý do chính để triển lãm tranh đầu tay…

Đọc thêm

Lý Đợi: La Famille dans le Jardin” của Lê Phổ tái xuất

Từng xuất hiện tại nhà đấu giá Christie’s Singapore ngày 28/3/1999, nay “La famille dans le jardin” (Gia đình ở ngoài vườn, mực và bột mực [gouache] trên lụa, 91,3cm x 61,5cm, 1938) của Lê Phổ lại tái xuất hiện. Dù phần giá ước định để chế độ “theo yêu cầu” (Estimate: Upon Request), nhưng có thể dự đoán bức này khi lên sàn sẽ sớm vượt ngưỡng…

Đọc thêm

Lý Đợi: Triển lãm nhớ Bửu Chỉ

Triển lãm Tay níu thời gian tưởng nhớ Bửu Chỉ (8/10/1948 – 14/12/2002) đang diễn ra tại REI Artspace (371/4 Hai Bà Trưng, Q.3, TP.HCM), kéo dài đến hết ngày 4/1/2023. Triển lãm được bảo trợ truyền thông bởi Mê Tranh – một cộng đồng các bạn trẻ có sở thích và niềm đam mê tìm hiểu về hội họa Việt Nam. 1. Đây là triển lãm có…

Đọc thêm

Lý Đợi: Xem “Cậu bé giúp lễ” của Nguyễn Văn Tùng

Xem triển lãm này của Nguyễn Văn Tùng, có thể gợi nhớ đến tiểu thuyết “Chúa trời của những chuyện vụn vặt” (The God of Small Things, 1997) của Arundhati Roy. Nếu Arundhati Roy mang đến cho người đọc xác tín rằng: hãy nhẫn nại vượt qua những đau khổ và mâu thuẫn sẽ tìm thấy thiên đường. Thì với Nguyễn Văn Tùng: sự nhẫn nại, tin yêu…

Đọc thêm