Nguyễn Hoàng Văn

 Nguyễn Hoàng Văn: Trà, cà phê và trò chơi ái quốc

Nếu “cà phê muối”, như là phát minh của đất Huế mặn mà, có thể thoải mái kết bạn với giới trẻ của đất ngọt Sài Gòn suốt mười năm qua mà không gây nên gợn sóng nào thì “trà muối”, chỉ mới là công bố khoa học của một người Mỹ thôi, lại chọc giận hầu như cả nước Anh, khiến giới ngoại giao Mỹ phải nhấp…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phản lực của Newton và phản nghĩa của “tôn đại”

“Phản động lực” mà người Đài Loan thể hiện trong cuộc bầu cử tổng thống vừa rồi khiến tôi, sau những suy nghĩ miên man về chuyện nước non, lại quay về với bài học yêu nước của thời tiểu học với câu hỏi khó, khiến nhiều học trò gác bút: “Em hãy tìm từ phản nghĩa với ‘tôn đại’.” Trung Quốc càng hung hăng đe dọa bao…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Trump 2024: WWJD?

Tháng 11 năm ngoái, khi Bob Vander Plaats – nhà lãnh đạo đầy ảnh hưởng của cộng đồng Tin Lành tiểu bang Iowa – tuyên bố ủng hộ Ron DeSantis, Donald Trump đã phản ứng rất… “điển hình Trump”: phẫn hận, tràn đầy nộ khí, xối xả mắng chửi kẻ không còn chung đường với mình là tên “lừa đảo”. [1]  Thì cũng dễ hiểu thôi. Trump có…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tả thần và tả thực – chúng tao, chúng mày và chúng ta

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Dân Trí. Tập Cận Bình tới chơi và, thế là, các nhà truyền thông chính thống nước ta lẳng lặng chuyển mình sang phong thái “tả thần”. Thần đây không phải là “thần thánh” dẫu rằng Tập đang cố khắc tên mình vào bảng phong thần với tham vọng làm đấng bề trên…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thiên đường đã dành sẵn chỗ cho Kissinger?

Henry Kissinger (1923-2023) Henry Kissinger đã giã từ trần thế và, liệu, ơn trên có sắp xếp cho nghỉ một thiên đường thích hợp? [1] Nghỉ có xứng đáng để nhận visa nhập cảnh cõi ấy hay không, điều này không thuộc thẩm quyền của chúng ta. Mà, nếu đó là chuyện bất khả tri, nằm ngoài sức hiểu biết của con người thì tốt nhất là không…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phi lịch sử và cực kỳ thời sự

“Còn đảng, còn công an”, rất có thể cái khẩu hiệu cực kỳ quái gở đối với những xã hội dân chủ và văn minh này đã lỗi thời, ngay lập tức, với vụ bắt giữ ông Lưu Bình Nhưỡng. Biến cố chính trị này đã tạo ra một không khí lạnh tanh, đến rợn người, trái ngược với những tranh cãi nhốn nháo quanh cuốn phim Đất…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thi xấu, cứng và mềm

Những chuyện thường ngày — ở huyện, ở tỉnh hay ở trung ương — trông giống như một cuộc thi xấu chưa có hồi kết, và xấu trên cả hai phương diện cứng – mềm. Để đánh giá mỗi quốc gia, xã hội hay cộng đồng thì chúng ta cũng có thể nhìn nhận qua hai yếu tố cứng – mềm, ví như một dàn máy điện toán….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tái “Khai Sáng” tiếng Việt?

Sự hỗn loạn nào cũng thúc đẩy nhu cầu kỷ cương và, đó đây, giữa muôn lời báo động về tình trạng “lệch chuẩn”, lại thấy những nỗ lực vận động nhằm “bảo vệ tiếng Việt” bằng một hình thức trói buộc pháp lý [1]. Tiếng Việt của chúng ta, như một sinh ngữ, đang lâm vào tình trạng vô pháp và, phải chăng, nói theo David Malouf,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nhìn từ Tây Nguyên, “khấu quyền” hay “phản chính quyền”?

Tây Nguyên, nhìn ở bề ngoài theo bài bản tuyên truyền, đã trở lại “bình thường” nhưng còn cái guồng máy cai trị đang cố bình thường hóa vùng đất ấy, nó có đáng mặt là một “chính quyền” trong ý nghĩa thông thường theo quy ước của nhân loại văn minh? “Chính quyền”, hiểu ngắn gọn theo Đào Duy Anh trong Hán Việt Từ Điển, là “quyền…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đất ở dưới chân và biểu tượng ở trên đầu

 Chưa bao giờ người Việt máu me với đất như bây giờ, thuận nghịch hai chiều, nghĩa đen và nghĩa bóng: con người máu me với đất và đất khiến con người máu me với nhau. Đất đã làm cha ông chúng ta đổ máu biết bao đời nhưng đó là những giọt máu nóng, cho nước cho nòi, còn ngày hôm nay lại là một thứ máu…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đi tìm người Việt “bình thường” đã mất

Vậy là, sau mấy năm trời quan sát, trầm tư, tôi đành lui về thế thủ, xốc lại kiến thức, rà soát lại phương pháp nghiên cứu bởi đã bó tay, không thể phác thảo bức chân dung chung cho những “người Việt bình thường”.  Đây là do tôi kém cỏi, bất tài? Hay do mẫu người ấy đã tuyệt chủng, như là hệ lụy từ cái lịch…

Đọc thêm