Phạm Đình Trọng: Một chương trình truyền hình cao ngạo

Không như bản tin thời sự, ghi hình lúc chiều, lập tức gấp gáp cắt cúp hình ảnh, biên tập nội dung thông tin vừa thời lượng bản tin rồi ngay buổi tối được phát lên sóng truyền hình. Những chương trình truyền hình chuyên sâu về đời sống xã hội con người như Vua Tiếng Việt được sản xuất theo dây chuyền công nghiệp bài bản, chặt…

Đọc thêm

Hoàng Tuấn Công: Như thế nào là “Lấy công làm lãi”?

Trong chương trình Vua Tiếng Việt, khi giải thích câu “Lấy công làm lãi”, cố vấn thứ nhất, Tiến sĩ Văn học Đỗ Thanh Nga giảng giải: “Người ta vẫn thường nói những người buôn bán ở chợ, thì người ta chỉ lấy công để làm lãi chứ không phải là buôn gian bán lận gì, đó là những người đi buôn bán chân chính”. Cố vấn thứ…

Đọc thêm

Hoàng Tuấn Công: Thế nào là “liệu cơm gắp mắm” và “nếm mật nằm gai”?

“Liệu cơm gắp mắm”: Trong chương trình Vua Tiếng Việt (1/11/2024), cố vấn chương trình, Nhà thơ Hữu Việt giảng: “Người ta nói là liệu cơm gắp mắm, ngoài cái việc tức là nếu mình mà gắp nhiều quá thì nó mặn, thì nó đem nó mất ngon đi, nhưng mà nó còn ý nghĩa sâu sắc hơn, tức là chúng ta phải liệu cái chừng mực trong…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: số đếm và thanh điệu (phần 48A)

Phần này bàn về thanh điệu trong số đếm từ thời các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo, đặc biệt là qua dạng chữ quốc ngữ từ thời bình minh của loại chữ này. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Sau đó bàn thêm về các số đếm lớn…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các thanh hỏi ngã trong chữ quốc ngữ và giọng Sài Gòn (phần 47A)

Bài này (phần 47A) bàn về giọng Sài Gòn và những đặc tính của giọng này cũng như các nguyên nhân có thể dẫn đến 5 thanh điệu (vì không phân biệt rõ thanh hỏi và thanh ngã) như trong tiếng Việt hiện đại. Nội dung tóm tắt các trao đổi trên diễn đàn du học sinh Colombo Plan ở Úc về cùng chủ đề vào tháng 8…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam

Bài viết này bàn về tự điển chép tay của LM Pigneau de Béhaine (viết tắt là TVL). Người viết ghi lại kinh nghiệm đọc tài liệu này cũng như vài kết quả thú vị về tiếng Việt. TVL có thể đọc trên mạng thoải mái (không cần dùng kính lúp [1]!) như từ trang này chẳng hạn …v.v…  Ngoài giá trị về tự điển tiếng Việt bằng…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa – tương tác giữa thời gian và không gian” (phần 46)

Phần này bàn về các cách dùng bên kia, hôm kia, hôm kìa, hôm kiết, hôm kiệt, ngày kia, ngày kìa từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ), điều này cho ta dữ kiện để xem…

Đọc thêm

Bernard Nguyên-Đăng: Sư Minh Tuệ Qua Lăng Kính Kitô Giáo

Lời vào… Trong lịch sử tôn giáo tại Việt Nam, trải bao nhiêu triều đại, thế hệ, thời vua chúa, phong kiến, đến thời thực dân, trong chiến tranh cũng như lúc hoà bình, gian khổ hay thịnh vượng, ít thấy, đúng hơn, chưa từng thấy một sự kiện, nhiều người cho là một “hiện tượng”. Có lẽ, vô số người, hàng ngàn, vạn, nếu không dám nói…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Thâm tình Việt – Hoa trên đất Nam Kỳ Lục tỉnh (P.II)

4. THÂM TÌNH VIỆT – HOA CÙNG NỘI HÀM CHÍNH CỦA NÓ Với tính chất khai phá, với tinh thần trọng ân nghĩa khinh tài lợi, người dân Nam Kỳ Lục Tỉnh luôn biết ơn người mở cõi, trong đó công lao của người Hoa luôn được nhớ tới.  Khi nói người Hoa góp công lớn hình thành, khai phá Miền Nam, bài viết không hề coi nhẹ…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đọc luận án tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang

Mấy ngày gần đây, người ta đã bàn rất nhiều về quy trình và thời gian kỷ lục liên quan đến việc cấp văn bằng tiến sĩ cho ngài thượng toạ (TT). Nhưng tôi nghĩ nội dung của luận án mới thú vị hơn, và hình như chưa ai bàn qua. Do đó, cái note này sẽ đọc những nội dung chánh của luận án để các bạn…

Đọc thêm

Dương Thắng: Vì sao Chủ nghĩa Tư bản luôn “giẫy chết” nhưng vẫn “sống dai”?

(Chủ Nghĩa Tư Bản Dưới Lăng Kính Phê Phán)  ***** 1. Có một thực tế đáng chú ý là trong thời gian gần đây, một lần nữa chủ nghĩa tư bản lại được đông đảo các nhà nghiên cứu lôi ra mổ xẻ, mọi phân tích đều dẫn về câu hỏi tối hậu: chủ nghĩa tư bản sẽ kết thúc như thế nào và điều gì sẽ xảy…

Đọc thêm

Đào Như: Chiến Dịch Babylift-April-1975

Căn cứ theo thông tin của website Wikepedia [1] Chiến dịch bốc các trẻ em thuộc viện mồ côi tại miền Nam Việt Nam đến nước Mỹ và các quốc gia Tây phương như tây Đức, Pháp, Anh, Úc, Canada…bắt đầu từ ngày 3 đến 26 tháng 4-1975 là chỉ thị của Tổng thống Mỹ đương thời, Gerald Ford “The president Gerald Ford announced the US government would…

Đọc thêm

Yuval Noah Harari: Câu Chuyện Nhân Loại Thế Kỷ 21, Ngu Yên chuyển ngữ

Vỡ MộngKết Thúc Lịch Sử Bị Trì Hoãn Disilusionment, The end of history has been postponed.The Technological Challenge của Yuval Noah Harari(21 Lessons For The 21st Century.) Thông tường, người ta suy nghĩ bằng những câu chuyện hơn là sự thật, những con số hay phương trình, và câu chuyện càng đơn giản thì càng tốt. Mỗi người, mỗi nhóm và mỗi quốc gia đều có những câu…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Những phụ nữ đởm lược trong làng báo Sài Gòn trước 1945

Trong năm 2023, Google Doodle đã vinh danh bà Sương Nguyệt Anh nhân 105 năm ngày phát hành số đầu tiên của tờ báo Nữ Giới Chung (1918-2023). Xã hội được nhắc nhớ đến một phụ nữ tài giỏi của miền Nam, được thân phụ là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dạy dỗ từ nhỏ mà trở thành nữ Chủ báo khá lừng lẫy của làng báo Nam…

Đọc thêm

Maria Hoàn Nguyễn: Đất Mồ Côi và góc nhìn khác

Dường như cứ mỗi lần Tạ Duy Anh (Đãng Khấu, Cổ Viên) ra sách là lại xôn xao trong xã hội về tác phẩm. Đó là điều đáng mừng. Mừng vì bạn đọc vẫn còn yêu thiết tha các trang viết của nhà văn. Mừng vì bạn đọc chưa quay lưng lại những gì người cầm bút viết. Mừng vì những điều nhà văn viết ra được bạn…

Đọc thêm

Liễu Trương: Phê bình phân tâm học

Ngành phân tâm học cũng như phê bình phân tâm học đến nay đã có trên một thế kỷ. Văn chương và phân tâm học đi kề bên nhau. Vì tin rằng vô thức đóng một vai trò cơ bản trong sáng tạo văn chương, Freud tìm thấy trong văn chương một lĩnh vực mênh mông để thí nghiệm những lý thuyết của ông, ông rút ra từ…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cố Thẩm phán Sandra Day O’Connor: Một đời chu toàn việc nhà, việc nước.

Thẩm phán Tối cao Pháp viện Sandra Day O’Connor1930-2023.   Bà Sandra O’Connor là phụ nữ đầu tiên trở thành thẩm phán tại tòa Tối cao Pháp viện Mỹ, cơ quan quyền lực nhất của Hoa Kỳ, do Tổng thống Cộng hòa Ronald Reagan đề cử, nhằm hoàn tất một lời hứa khi tranh cử là sẽ đề cử một phụ nữ vào tòa Tối Cao lâu nay…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Tiêu Dao: Kho Hạt Giống Ở Bắc Cực, Norway – Một nỗ lực bảo vệ nhân loại

Một nguồn tài nguyên có tầm quan trọng sống còn với tương lai của con người hiện nằm sâu trong lòng ngọn núi băng giá trên một hòn đảo giữa Na Uy và Bắc Cực. Tài nguyên này không phải là than đá, mỏ dầu hay những khoáng sản quý giá, mà là những… hạt giống. Đúng vậy, hàng triệu đốm nâu nhỏ bé này đến từ hơn…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc Ký Ức Của Loài Bò Sát (Một chương trong tiểu thuyết Đường Về Thủy Phủ của nhà văn Trịnh Y Thư)

Bản vẽ Duy Thanh [1931-2019]. 1. Tựa đề của chương này là Ký Ức Của Loài Bò Sát. Với sự tự hỏi, tôi bật ra tưởng tượng, một con thú bò sát, cá sấu chẳng hạn, nằm trong bóng mát của một đầm lầy, đang nghỉ ngơi để điều hòa thân nhiệt, nó bỗng nhớ đến quá khứ một thời, nơi đó cũng là một đầm lầy, lầy…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.2

Hòn Vọng Phu 2: Ai xuôi vạn lí (Hương Nam xuất bản vào tháng 10 năm 1946) Hoàn cảnh sáng tác: Trong thư gửi bác sĩ Phương Hương, nhạc sĩ Lê Thương cho biết: “Bài Ai xuôi vạn lý  ( Hòn Vọng Phu 2) là cuối năm 1945 sang 46, tôi theo kháng chiến tỉnh Mỹ Tho đi từ Cai Lậy, thuộc Nhiêu, Vĩnh Kim qua sông, đi…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Tình trạng tỵ nạn trên toàn thế giới

Người tị nạn Ukraine ở Kraków phản đối chiến tranh (AFP) – Liên Hiệp Quốc: 114 triệu người bị buộc di tản. Cơ quan Người Tị nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) trong thông cáo hôm nay, 25/10/2023, cho biết hiện trên thế giới có hơn 114 triệu người buộc phải di tản. Chiến tranh, bị truy bức, bạo lực và vi phạm nhân quyền là những nguyên nhân chính…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Đường Catinat – Con đường xưa nhất trên đất Sài Gòn xưa

Sinh hoạt trên đường Catinat xưa Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – Chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.1

I. Tóm lược tiểu sử. Từ khoảng 1933-1934 ở Việt Nam, sự ra đời những “Bài hát ta điệu tây” do các nghệ sĩ tiền phong như Tư Chơi (Huỳnh Hữu Trung) và Năm Châu (Nguyễn Thành Châu) đề xướng trên các gánh Trần Đắt và Phước Cương, gọi là “Âm nhạc cải cách” có thể được xem như là thời phôi thai của nền Tân nhạc Việt…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nguyễn Đình Toàn và Ca Khúc Da Vàng sau chiến tranh

Gió trời xin ngủ bình yên Coi như giấc mộng ưu phiền đấy thôi  (“Ru”, thơ Nguyễn Đình Toàn) “Nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn”, lần đầu nghe gọi vậy tôi ngỡ người ta nói đến một ông Nguyễn Đình Toàn nào khác, chỉ vì ông khá nổi tiếng như một nhà văn, nhà thơ được nhiều người đọc yêu thích từ trước năm 1975.  Thảng hoặc, tôi đọc…

Đọc thêm

Trùng Dương: Phim ‘Napoleon’: Chỉ có vậy thôi sao?

Sau hơn hai tiếng rưỡi trải qua sáu trận đánh hung bạo người chết như rạ (của tổng cộng 81 trận ghi trong lịch sử, trong đó một nửa là thua) của Hoàng đế Pháp Napoleon Bonapart (1769-1821), xen kẽ với những cảnh hoàng đế đắm mình làm tình với một Josephine hơi lãnh cảm, bước ra khỏi rạp hát, người xem phim tự hỏi: Chỉ có nhiêu…

Đọc thêm

Dương Như Nguyện: Thuyết Lập Hiến

LỜI GIỚI THIỆU VỀ CHỦ THUYẾT LẬP HIẾN (constitutionalism) NÓI VỀ THUYẾT LẬP HIẾN: “Điểm quan trọng nhất của cơ chế “rule of law” mà điển hình là nước Mỹ từ thuở lập quốc cho đến nay nằm ở thuyết lập hiến. Nói nôm na, thuyết lập hiến có nghĩa là bản hiến pháp được dùng để hạn chế quyền lực của chính phủ, và toàn thể cơ chế…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Hoài niệm anh, Nguyễn Đình Toàn – một nhà thơ, nhà văn và nhạc sĩ tài hoa được nhiều người mến mộ

Nguyễn Đình Toàn, tài hoa từ giọng nói Nguyễn Đình Toàn, tài hoa từ giọng nói Nguyễn Đình Toàn là một cái tên rất quen thuộc với giới văn nghệ sĩ, độc giả và thính giả yêu nhạc suốt khoảng thời gian 20 năm từ 1954 đến 1975 của người miền Nam Việt Nam. Ông là một người đa tài, làm thơ, viết văn, soạn nhạc và viết…

Đọc thêm

Trùng Dương: Trông vời quê mẹ…

Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông vời quê mẹ ruột đau chín chiều— Ca dao Tháng 10 vừa qua tôi có dịp thăm lại Hòn Vua trên bờ biển nam tiểu bang Oregon, cách biên giới với Cali khoảng 80 miles. Nếu định tìm xem Hòn Vua nằm ở đâu trên Google Search hay Google Earth, bạn sẽ không tìm thấy đâu. Vì địa danh đó chỉ nằm…

Đọc thêm