Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Nhìn lại năm 2024

Ngày hôm qua theo báo cáo của Bộ tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine, số “kiện hàng 200” lại cán mốc 2000 một lần nữa – 2010 kiện. Đó là số liệu của ngày 30/12 (tức là các sự kiện diễn ra vào ngày hôm trước), ngoài ra còn có: Số xe tăng bị đốt, 7 chiếc. Số xe bọc thép chở quân bị đốt,…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: Có phải Cựu Tổng thống Jimmy Carter “hy sinh sự nghiệp chính trị” để ủng hộ người Việt tỵ nạn?*

Báo chí người Việt ở nước ngoài có vẻ cũng không khác mấy so với báo chí chính thống trong việc điều chỉnh sự thật lịch sử để khớp nó với narrative chính trị mà họ đang thúc đẩy ở một giai đoạn nhất định.  Sau khi Tổng thống Jimmy Carter mất, họ biến ông thành một vị tổng thống ngược dòng chính trị quốc nội, “hy sinh…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đài truyền hình ABC dàn xếp vụ kiện phỉ báng ảnh hưởng tới báo chí Mỹ ra sao?

Như nhiều người trong báo giới Mỹ, tôi sửng sốt trước tin hệ thống truyền hình ABC dàn xếp vụ Donald Trump kiện về vụ phỉ báng ngay ngày lẽ ra hai bên sẽ trình bầy tại tòa lý lẽ bên mình (disposition) trước khi vụ kiện bắt đầu. Theo đó, ABC và công ty mẹ là Disney thỏa thuận trả cho ông Trump $15 triệu đóng góp…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Quyền trở thành người tốt

Vâng. Ai cũng có quyền trở thành người tốt. Đó là quyền đương nhiên và chính đáng như quyền được sống, quyền được mưu sinh của mọi con người đang có mặt trong cuộc đời. Nhưng cùng với quyền trở thành người tốt, con người còn có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm về sự có mặt của mình trong cuộc đời, chịu trách nhiệm về mọi ứng…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cuộc nội chiến của MAGA

Cuộc nội chiến giữa những người Cộng hòa MAGA (Make America Great Again) đã bắt đầu, hứa hẹn những xung đột nẩy lửa. Một bên là những MAGA truyền thống, còn gọi là MAGA gốc, hay MAGA nền tảng – những người da trắng ít học, bảo thủ, chống lại nhập cư, …Họ tin rằng việc chính phủ hiện nay – tìm cách bảo vệ quyền bình đẳng…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Thấy gì qua Cộng Đồng Người Việt tại Pháp?

Cuối tháng 9 vừa qua Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris đã long trọng kỷ niệm 60 năm thành lập và sinh hoạt (1964 -2024). Anh chị em sinh viên và các thế hệ đàn anh đã hân hoan tham gia các lễ hội kỷ niệm này. Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris là tổ chức người Việt hải ngoại lâu đời nhất vẫn…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: “Đặc xá”, “Xá tội” và câu chuyện của Tổng thống Biden

Nghiên cứu và theo dõi hệ thống tư pháp Hoa Kỳ nhiều năm, đây có lẽ là tin làm tôi suy nghĩ nhiều nhất.  Dưới đây là một số phân tích để độc giả cân nhắc sự bất thường lẫn bình thường của vụ việc này. 1. Vị trí của “Xá tội” trong mô hình chính trị – pháp lý Trước hết, thẩm quyền “Xá tội” của Tổng…

Đọc thêm

Nguyễn Huy Vũ: Cải cách và nhu cầu tản quyền để phát triển

Hãy tưởng tượng rằng bạn là một nguyên thủ quốc gia trong một nước như Việt Nam. Một ngày đẹp trời, chính phủ muốn có một chính sách ưu việt có thể đáp ứng được mong mỏi của người dân và phù hợp với thực tế của các địa phương. Một việc hiển nhiên phải làm là chính phủ buộc phải mời các lãnh đạo địa phương tới…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Nỗi Gì Tha Phương Cầu Phật!

Mãi cho đến nay, điều đáng suy ngẫm là không chỉ riêng Sư Minh Tuệ phải rời bỏ quê nhà lên đường tha phương cầu Phật! Và Phật ở Việt Nam theo một nghĩa nào đó, dường như không còn thiêng! Nhưng điều này không phải là câu chuyện chỉ mới ngày hôm nay, mà gần nửa thế kỷ qua, những bước chân của bao tăng sĩ Việt…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Hezbollah

I. BỐI CẢNH LEBANON  Là thuộc địa của Pháp 23 năm, sau khi độc lập năm 1943, hệ thống chính trị Lebanon thiết lập giới lãnh đạo bởi 3 tôn giáo lớn, đại diện trong xã hội Lebanon: Maronite   :  Kitô giáo, giữ chức tổng thống. Shiite         :  Hồi giáo, giữ chức chủ tịch quốc hội. Sunni         :  Hồi giáo, giữ…

Đọc thêm

 Vũ Đức Khanh: Chính trị và Con Người Việt Nam

1. Chính trị là gì? Chính trị, trong nghĩa căn bản nhất, là khoa học và nghệ thuật quản trị xã hội. Nó không đơn thuần là lĩnh vực của các tổ chức nhà nước hay đảng phái, mà chính trị hiện diện trong mọi mối quan hệ giữa con người với con người. Chính trị là công cụ để tổ chức đời sống chung, duy trì trật…

Đọc thêm

Song Chi: Tội phạm tình dục – chuyện không bao giờ cũ

Quấy rối tình dục, cưỡng bức…từ quan chức cho đến giới trí thức, văn nghệ sĩ Vụ Cận vệ của ông Chủ tịch nước Lương Cường bị bắt ở Chile hồi tháng 11 vừa qua vì đã có hành vi “quấy rối tình dục” một nhân viên tại khách sạn nơi ông này ở chưa kịp nguội; thì nay lại đến hai quan chức Việt Nam khi đến…

Đọc thêm

Trọng Thành: Người phụ nữ Pháp khiến những kẻ cưỡng hiếp phải “hổ thẹn”

Tại Pháp, hơn ba tháng vừa qua, công luận đặc biệt chú ý đến vụ án xét xử hơn 50 nghi phạm, tham gia cưỡng hiếp một người phụ nữ. Tội ác diễn ra rải rác trong 10 năm. Thủ phạm chính là người chồng. Nạn nhân không hay biết do bị chồng chuốc thuốc mê. Tội ác kinh hoàng tưởng như đánh gục nạn nhân cả về…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Cuộc chiến tranh của Nga tiến hành ở Ukraine có phải là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm hay không?

Rất nhiều người, thường là những người ủng hộ Nga trong cuộc chiến tranh mà Putin đang tiến hành ở Ukraine có câu cửa miệng: “Cuộc chiến tranh do phương Tây uỷ nhiệm để chống Nga.” Vậy nó có phải đúng như vậy hay không? Đầu tiên chúng ta sơ lược về khái niệm “chiến tranh uỷ nhiệm” và ở nguồn dễ thấy nhất: Wikipedia tiếng Việt. Trang…

Đọc thêm

Đặng Quốc Thông: Từ tiểu thuyết tự truyện của Lâm Dịch Hàm đến trường hợp của Dạ Thảo Phương

MỘT Cách đây khoảng hai tháng, các GS thuộc bộ môn Trung văn ở Khoa Ngôn Ngữ Hiện Đại và Cổ Điển ở Đại học Houston có mời Jenny Tang đến Khoa để giới thiệu quyển tiểu thuyết đã bán được trên một triệu bản và là tác phẩm đã làm dấy lên phong trào #MeToo ở hầu khắp các quốc gia châu Á. Quyển tiểu thuyết có…

Đọc thêm

Hà Giang: Quanh việc Joe Biden ân xá cho con trai

Một buổi chiều đầu tháng Mười Hai, vài người bạn tôi, Mỹ có Việt có, hứng lên rủ nhau tụ họp uống cà phê, ăn bánh ngọt tại một Corner Bakery nơi mọi người ưa thích. Cà phê thơm điếc mũi, bánh ngon vừa miệng. Khi vui câu chuyện thêm dòn. Dòn tan… cho đến khi một người chợt lên tiếng: “À mọi người nghĩ gì về việc…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Syria thắng, Nga và Iran thua

Từ trái: Vladimir Putin, Bashar al-Assad, Ali Khamenei Abu Mohammad al-Jolani, người mới lật đổ Bashar al-Assad, cựu tổng thống Syria, đã đọc bản hiệu triệu đầu tiên với dân chúng. Lãnh tụ đoàn quân nổi dậy HTS không dùng một đài truyền hình, cũng không ngồi tại bàn giấy trong văn phòng dinh tổng thống, tượng trưng cho quyền lực. Ông chọn bối cảnh một thánh đường…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam: Hãy hủy bỏ các điều luật tai hại về mạng internet

Nhà cầm quyền xiết chặt thêm quyền tiếp cận thông tin và quyền tự do biểu đạt (Bangkok) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng chính quyền Việt Nam cần hủy bỏ một nghị định hà khắc mới được ban hành có nội dung xiết chặt việc quản lý sử dụng mạng internet và Bộ luật An ninh mạng năm 2018. Văn bản này, có…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Nội chiến Syria: Hoa vẫn nở mùa đông

Nội chiến Syria bắt nguồn từ nhiều mặt suy thoái của chính quyền Syria và từ nhiều nhóm nổi dậy khác nhau, cho thấy sự bất mãn trong dân chúng ngày càng lan rộng trong mọi tầng lớp xã hội cũng như trong nhiều khuynh hướng xã hội. Từ nạn hạn hán kéo dài 2006 đến 2011, đã làm nông dân khổ sở, vì quản trị kém. Nạn…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Chế độ độc tài Bashar al-Assad ở Syria đã sụp đổ, tiếp theo sẽ là gì?

Cảnh đổ nát, hoang tàn, đau thương ở Syria sau nhiều năm chiến tranh và dưới chế độ độc tài sắt máu của gia đình Bashar al-Assad. Liệu sắp tới đất nước này, dân tộc này có được hưởng một cuộc sống hòa bình, ổn định, tự do, thịnh vượng? Với sự bỏ chạy khỏi đất nước Syria, chế độ độc tài Bashar al-Assad đã chấm dứt. Mặc…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Chính quyền Assad sụp đổ. Cái đinh Syria chính thức đóng lên nắp quan tài của Puti

(Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 8/12/2024) 1. Hôm qua tôi viết: có thể chuyện Syria đến đây là… hết, mà cũng có thể là chưa hết. Y như rằng, chưa hết thật. Cái sự chưa hết của nó là do không ngờ chính quyền Assad sụp quá nhanh, dù tôi đã cẩn thận tính: đến hôm qua là được 10 ngày, giỏi lắm…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Bashar al-Assad sụp đổ và hồi chuông cảnh báo cho những tên độc tài còn sót lại

Bashar al-Assad chính thức trở thành Tổng thống Syria vào ngày 17/7/2000. Ông thay thế cha mình, Hafez al-Assad, qua đời trước đó hơn 1 tháng. Bashar al-Assad nắm quyền lực tối cao một cách tình cờ khi người anh cả của ông ta, Bassel al-Assad, chết trong một tai nạn xe hơi vào năm 1991. Hafez al-Assad cầm quyền từ 1971 đến 2000 và biến Syria thành…

Đọc thêm

Lôi Am: Ánh Sáng Vô Ngã: Phật Giáo và Sứ Mệnh Khai Phóng Dân Tộc

Lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến thời hiện đại là một chuỗi diễn tiến không ngừng nghỉ của những cuộc đấu tranh sinh tồn, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nền văn minh. Trong dòng chảy ấy, Phật giáo đã đồng hành và còn đóng vai trò như một trụ cột tinh thần, một nguồn sáng dẫn lối vượt qua những…

Đọc thêm

Phổ Ái: Trên Facebook không có nhân văn…

Những diễn đàn mở của công nghệ truyền thông xã hội, vốn dĩ là những không gian tưởng chừng như vô hạn, nơi mọi người có thể giao tiếp, bày tỏ và sẻ chia mọi điều mình nghĩ. Những dòng chữ là phương tiện truyền đạt ý tưởng, nhưng đồng thời cũng trở thành bức tranh phản ánh tâm hồn, cảm xúc và đôi khi là cơn giận…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Về bản án cho Sư Thạch Chanh Đa Ra và một số người khác của chùa Đại Thọ

Ngày 26/11/2024 vừa qua, Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Long đã tuyên án cho 9 người của chùa Đại Thọ: Sư Thạch Chanh Đa Ra lãnh 6 năm tù; Sư Dương Khải lãnh 5 năm 9 tháng; ba nhà sư Thạch Quí Lầy, Kim Sa Rương, và Thạch Chóp bị 2 năm tù, cũng như hai Phật tử Kim Khu và Thạch Nha; ông Kim Khiêm bị…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Lại hăm hở sắp xếp lại bộ máy nhà nước

Trước văn minh công nghiệp, nhà nước là tài sản riêng cha truyền con nối của lãnh chúa, chủ nô, của hoàng gia phong kiến, của một thế lực quí tộc. Lãnh chúa, chủ nô, hoàng gia phong kiến làm chủ đất đai lãnh thổ, nắm vận mệnh sơn hà xã tắc, cũng nắm vận mệnh muôn dân. Muôn dân chỉ là thần dân vô danh tồn tại…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Hệ thống bảo hiểm sức khỏe của Mỹ và cái chết của Brian Thompson – Giám đốc điều hành công ty BHSK (United Healthcare)

Sáng sớm ngày thứ tư 04.12.2024, vào lúc 6:46’ AM, Brian Thompson 50 tuổi, Giám đốc điều hành (CEO – Chief Executive Officer) của công ty bảo hiểm sức khỏe United Healthcare (BHSK) bị bắn chết bên ngoài khách sạn New York Hilton Midtown ở thành phố New York (New York City). Thompson bị bắn chết lúc đang trên đường đến dự buổi họp hàng năm sắp sửa…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Syria ở đâu trong ván cờ địa chính trị của Putin?

(Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 6/12/2024) Lịch sử can dự của người Nga vào Trung Đông, nếu mở rộng ra đến tận… Afghanistan thì có rất nhiều chuyện để nói. Riêng khu vực Địa Trung Hải, quan hệ Nga – Syria mà trước đây là Liên Xô đã mang lại cho người Nga một điểm tựa vững chắc trên đường ra biển. Riêng…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chị H Duen Niê: “Chạy trốn thôi, sống chết thế nào không cần biết nữa”

Đó là cách chị H Duen Niê nói về việc trốn chạy sang Thái Lan năm 2019, sau nhiều năm ròng rã bị đàn áp từ đời cha đến đời con. Chị sinh năm 1991, là người Êđê theo đạo Tin Lành. Ngày 28/11/2024 vừa qua, chị cùng gia đình đã được đặt chân đến Toronto, Canada và được một nhóm các nhà hảo tâm ở địa phương…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Dân Khí

Sự kiện đã và đang diễn ra ở Nam Hàn có lẽ nói lên cái ‘Dân Khí’ mà cụ Phan Châu Trinh đã đề cập đến 100 năm trước.  ‘Dân Khí’, cụ Phan Châu Trinh định nghĩa, là ‘sức mạnh tinh thần của người dân.’ Sức mạnh này giúp chúng ta phụng sự xã hội trong hai tình huống:  Một là can đảm từ bỏ điều ác ẩn…

Đọc thêm