Trùng Dương: Kiểm tin bầu cử 2024

Khi tôi bắt đầu viết bài này chỉ còn non hai tuần nữa là đến ngày bầu cử 5 tháng 11, 2024 được coi là một mất một còn giữa dân chủ và độc tài tại Hoa Kỳ. Cho tới nay đã có trên 17 triệu người bỏ phiếu bầu, hoặc qua bưu điện hoặc đích thân tới phòng bỏ phiếu. Ngay cả tiểu bang North Carolina chịu…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Còn nhau trên con sóng dữ: Di sản đoàn kết của người Việt lưu vong (?)

Từ lúc rời bỏ quê hương trong những tháng ngày đầy bi kịch, người Việt lưu vong đã gánh chịu những đớn đau và mất mát mà khó có cộng đồng nào trên thế giới có thể thấu cảm hết được. Đất mẹ, nơi chôn nhau cắt rốn đã trở thành một nỗi nhớ dài dằng dặc, là vết thương nhói lòng không bao giờ lành. Dù vậy,…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Sự khác biệt giữa “Afghanistan của Liên Xô” với “Ukraine của Nga” và những chuyện khác

Sự giống nhau lớn nhất của hai cuộc chiến cho đến nay – SA LẦY, lần trước là sa lầy của Liên Xô và bây giờ là sa lầy của Nga. Về thời gian, cuộc chiến tranh ở Afghanistan của Liên Xô kéo dài đến 10 năm nhưng lại có thiệt hại nhỏ hơn nhiều so với cái gọi là “Chiến dịch quân sự đặc biệt” của Putin…

Đọc thêm

Mặc Lý: Giọt Nước Tràn Ly

Tôi từng viết nhiều bài nhận định về ông Trump qua các khía cạnh: cá nhân ông Trump như một công dân và một doanh nhân trước khi làm tổng thống; khi ông làm tổng thống về chính sách đối nội và sự đoàn kết nước Mỹ, chính sách đối ngoại và liên minh với các nước có cùng ý hướng tư do dân chủ đối chọi với…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Kỷ nguyên mới phải là kỷ nguyên dân chủ

ĐCSVN đừng theo con đường thất bại của đảng UMNO Malaysia Malaysia đã là thuộc địa của Anh, và như tất cả các cựu thuộc địa Anh khác, Malaysia đã quen với các cuộc bầu cử đa đảng cạnh tranh dù chưa công bằng. Malaysia là một nước xuất khẩu thiếc và cao su lớn và giàu nhất khu vực trước 1965 tương đương như Singapore, cao hơn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Sự thao túng tín ngưỡng: Phật giáo trong cuộc khủng hoảng đạo đức xã hội

Dưới ánh sáng của sự thật, xã hội Việt Nam hiện đại đang chứng kiến sự suy thoái đạo đức chưa từng có. Những giá trị truyền thống đã từng là nền tảng vững chắc cho đời sống văn hóa và tinh thần của dân tộc dường như đang lu mờ. Từ trên đỉnh cao quyền lực cho đến những tầng lớp thấp nhất của xã hội, hiện…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Cảnh sát Tư tưởng

Nhân ba nhà khoa học Mỹ được giải Nobel kinh tế vì họ đã có công tìm ra nguyên nhân vì sao các quốc gia nghèo hay giàu: ở đâu có thể chế chính trị bao hàm (inclusive-dung nạp, bao gồm) dẫn đến có thể chế kinh tế bao hàm thì giàu; còn ngược lại nếu có thể chế kinh tế khai thác (extractive) thì nghèo. “Thể chế”…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng về tình hình nước Mỹ, thế giới và Việt Nam

ĐQAT: Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng là giáo sư Huân Công của đại học George Mason tiểu bang Virginia và là cựu thành viên cao cấp không thường trú của Viện nghiên cứu chiến lược và quan hệ quốc tế CSIS của Hoa Kỳ có trụ sở tại thủ đô Washington DC *** ĐQAT: Nước Mỹ đã và đang tiếp tục bị chia rẽ về những vấn đề…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Hamas

Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hamas diễn ra tại Gaza 2012. I. THÀNH LẬP  Là lực lượng “THE ISLAMIC RESISTANCE MOVEMENT”, nằm trong “Trục Kháng Chiến” do Iran thành lập và tài trợ (Houthi, Hamas, Hezbollah, và vài nhóm khủng bố Hồi giáo nhỏ ở Syria, Iraq). Nguyên thủy là phong trào Huynh Đệ Hồi Giáo của Ai Cập, hoạt động ở Gaza từ những năm…

Đọc thêm

Trùng Dương: Nghĩa vụ cảnh báo: Các bác sĩ phân tâm học lên tiếng về tâm thần nguy hiểm của Donald Trump

Mặc dù các bác sĩ tâm thần có bổn phận bảo mật các thông tin sức khỏe tâm thần do bệnh nhân tiết lộ, nhưng hầu hết các tiểu bang tại Hoa Kỳ đều có luật bắt buộc hoặc cho phép bác sĩ tâm thần tiết lộ thông tin bí mật khi bệnh nhân có triển vọng gây tổn hại cho cộng đồng. Hầu hết các luật này,…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 16/10/2024

1. Một số tin đáng chú ý 1.1. Một máy bay vận tải quân sự Tu-134 của Nga đã bị phá hủy do hỏa hoạn tại một sân bay quân sự ở Tỉnh Orenburg vào đêm ngày 13 tháng 10, theo báo cáo từ Tình báo quân sự Ukraine (HUR). Những chiếc máy bay này, ban đầu được phát triển trong thời kỳ Liên Xô, chủ yếu được…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Giá như họ chấp nhận thì lẽ ra kỷ nguyên mới đã bắt đầu từ gần mười năm nay

Không có chuyện “giá như … thì” trong xã hội, nhưng trong thế giới tư duy chúng ta hoàn toàn tự do để bàn về chuyện “giá như” để tranh luận, để rút ra những bài học nên cân nhắc tiếp thu hay nên tránh, làm tăng sự hiểu biết, tích tụ kiến thưc. Năm 2015 tôi có loạt khoảng 10 bài giảng về dân chủ hóa cho…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: EU và NATO cần mở cửa ngay cho Ukraine

Quân Nga đang mở những cuộc tấn công mới chuẩn bị chiến dịch mùa Đông, hơn 2 năm sau khi bắt đầu cuộc xâm lăng. Đầu tháng 9, 2024, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bay qua Washington vận động Mỹ gia tăng viện trợ quân sự. Ngay sau khi Zelensky trở về nước, quân Ukraine đã phải rút khỏi Vuhledar, lấy lý do “để bảo tồn lực lượng…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện một gia đình người Ê Đê bị đàn áp vì tôn giáo

Khuôn mặt của cả hai mẹ con: Chị H Bleng Nie và con trai Y An Dri Nie, tức Henry, toát lên vẻ buồn rầu trong suốt cuộc nói chuyện. Hai mẹ con đã quyết định trốn khỏi Việt Nam, tìm đường sang Thái Lan từ ngày 8/12/2020, nhưng cho tới giờ đã gần 4 năm, họ vẫn chưa được Liên Hiệp Quốc cấp giấy tỵ nạn chính…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Năng lượng tích cực”, nhìn từ vành mũ cối

LTG: Tác giả trân trọng cám ơn nhà ngôn ngữ học Hoàng Dũng cùng nhà thơ & nhà nghiên cứu mỹ thuật Lý Đợi về những ý kiến đóng góp quý giá cho bài viết này. Được sử dụng tràn lan và là điểm nhấn trong diễn ngôn của nhà cầm quyền, tính thời thượng của “năng lượng tích cực” hiện tại cũng hao hao tính thời trang…

Đọc thêm

Chính Luận Trần Trung Đạo: Nhân ngày Quốc Khánh Đài Loan 10/10, đọc lại “Sáu bảo đảm” của Tổng thống Reagan đối với Đài Loan

Ngày Quốc Khánh Đài Loan (The Republic of China) là ngày 10 tháng 10, còn được gọi là ngày Song Thập, đánh dấu cuộc cách mạng Tân Hợi nổ ra tại Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Ngày cách mạng bùng nổ, Tôn Tung Sơn, tức Tôn Dật Tiên hay Tôn Văn, không có mặt. Ông đang ở Hoa Kỳ để kêu gọi Hoa kiều ủng hộ…

Đọc thêm

Trùng Dương: ‘Hãy cùng viết thăm Trang’

“Hôm nay hãy viết một lá thư/bưu thiếp để Phạm Đoan Trang biết rằng cuộc chiến của cô ấy cũng là cuộc chiến của chúng ta.” – LIV Đó là tựa của lá thư của LIV (viết tắt của Legal Initiatives for Vietnam, Sáng kiến Pháp lý Việt Nam, của một nhóm bạn trẻ lặng lẽ hoạt động từ khoảng chục năm nay) được gửi tới hộp thơ…

Đọc thêm

Chính Luận Trần Trung Đạo: Chiến tranh, con đường ngắn nhất dẫn tới hòa bình trên biển Đông

Lịch sử cho thấy, từ trên tang thương chết chóc, chiến tranh cũng đã mở ra một sinh lộ khác cho nhiều dân tộc. Nếu không có Thế Chiến Thứ Nhất, Đế Quốc Ottoman có thể còn tồn tại không biết bao lâu và các quốc gia như Tiệp Khắc, Ba Lan, Albania, Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Estonia, Latvia v.v… chưa hẳn đã có mặt trên bản…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Kinh ngạc

Độ này bỗng dưng có rất nhiều điều gây kinh ngạc cho nhiều người bạn của tôi, và nhất là cho tôi.  Trước hết, câu chuyện về một người đã lớn tuổi. Tại sao hắn đau đã ba tháng rồi mà chưa lành?  Trước kia, dù tuổi đã cao, hắn khỏe mạnh, linh hoạt, lạc quan. Tất nhiên cũng có lúc trái gió trở trời hắn bị bệnh,…

Đọc thêm

Chính luận Trần Trung Đạo: Chủ nghĩa đa phương, vòng vây Trung Cộng và chọn lựa của Việt Nam

PHẦN I: CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG “CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG NẰM TRÊN GIƯỜNG CHỜ CHẾT”  Với tỉ số vượt trội gồm 141 nước kết án Nga và chỉ có 5 nước ủng hộ Nga trong Quyết Nghị Liên Hiệp Quốc ngày 2 tháng 3, 2022 là một kết quả rất ngạc nhiên và người ngạc nhiên nhất không ai khác hơn là Vladimir Putin. (United Nations General Assembly…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Sự thật trần truồng (The naked truth)

Thế nào là Sự thật? Sự thật là một đức tính thiêng liêng giáo lý mà tất cả các tôn giáo lớn đều đề cao. (God is Truth: Gospel of John). Nhưng chính sự thật là một vấn đề được bàn cãi rất nhiều mà không có kết quả rõ ràng. (sự thật mích lòng). Ngày xưa thời các triết gia cổ của Hy Lạp, ông Socrates (sư…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 6/10/2024

Trong khi Thế chiến thứ hai được định nghĩa bằng sức mạnh công nghiệp cơ bản thể hiện trên khả năng sản xuất thép, xe tăng và máy bay không ngừng nghỉ, thì một cuộc xung đột của thế kỷ 21 sẽ được định nghĩa bằng sức mạnh tính toán và độ chính xác. Độ chính xác chết người và tầm bắn xa có thể thực hiện được…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Mối quan hệ thù địch giữa Iran và Israel: Diễn biến và giải pháp

Israel và Iran đã âm thầm chống nhau trong một thời gian dài. Nhiều diễn biến sôi động liên tục xảy ra gần đây làm cho xung đột giữa hai nước leo thang và chiến tranh có nguy cơ bùng nổ và lan rộng ra toàn khu vực.  Điển hình là vào tháng 4 năm nay, Iran công khai tấn công bằng tên lửa vào lãnh thổ Israel….

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng 10, ngày 23 năm 1956 ở Budapest

Tôi chưa bao giờ thích thơ tự do (hổng hiểu thì lấy gì mà thích) kể cả thơ của Thanh Tâm Tuyền, ngay khi ở tuổi 20 vốn vẫn khoái cái trò nổi loạn với phá phách. Chậm tiến (?) hơn các bạn cùng lứa cứ thường hay cặp nách tập thơ TÔI KHÔNG CÒN CÔ ĐỘC của ông như bằng chứng của một sự thách thức với…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Ngoại giao cây tre”, như một thứ chủ nghĩa chàng ràng

Bi hài kịch “ngoại giao cây tre”, với hoạt cảnh mới nhất là “cưỡng bức đặc xá”, đã giúp chúng ta nhận ra rằng, dẫu khác nhau nước lửa, “phóng sinh” và “hiến tế” vẫn có thể hội tụ ở ý nghĩa “triều cống” khi phải chiều lòng hai cường quốc ở hai đầu mút của hai hệ tư tưởng trái ngược nhau. [1] Để đẹp lòng bên…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Đối thoại và cái còng số 8

Cách đây vài năm, đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng cho Vương Đình Huệ và Võ Văn Thưởng đứng hai bên cái ghế Tổng bí thư. Trọng dự tính sẽ cho Huệ ngồi lên cái ghế đó, mấy năm sau sẽ đến phiên Thưởng. Đó là tính toán riêng của Trọng chứ ông ta không thèm biết nhân dân có đồng ý hay không. Lúc đó, Tô Lâm chỉ…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Phiếm luận cái “sợ”

Ông Benjamin Franklin từng tuyên bố là “In this world, nothing is certain but Death and Taxes”. Nhưng theo tôi nghĩ thì phải cho thêm chữ ‘Fear’ vào Death và Taxes. Này nhé khi bắt đầu sinh đẻ thì các bà sợ sinh đẻ (lockiophobia), rồi sợ đẻ con có được “mẹ tròn con vuông” không? (có con ‘vuông’ cũng sợ lắm). Khi con dần dần lớn lên…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Một cột mốc lớn cần được nhìn rõ

Từ nay Ban Chấp hành Trung ươngcũng mất luôn mọi quyền lực. Ngoài quốc hội bù nhìn chế độ cộng sản vừa có thêm một định chế bù nhìn mới là Ban Chấp hành Trung ương đảng. Trong bất cứ quốc gia bình thường nào sau một thiên tai dù chỉ bằng một phần mười cơn bão Yagi vừa qua các cấp lãnh đạo cao nhất cũng lập…

Đọc thêm

Mặc Lý: Xa Và Gần: Chọn Lựa Trong Chính Trị

Vài năm sau 1975, khi rảnh rỗi, và rất nhiều khi như thế, tôi thường theo một anh bạn thân lang thang trên phố xá Sài Gòn, chơi cờ tướng độ. Nhiệm vụ của tôi đơn giản, chỉ xách theo bộ cờ tướng và khi kiếm được tay chơi cùng, tôi sẽ giữ tiền độ và canh chừng công an, mà chúng tôi hay nói lóng là nghía…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Xung đột Hezbollah – Israel leo thang và chiến tranh với Iran bùng nổ

Kể từ khi tổ chức khủng bố Hamas tấn công vào Israel vào ngày 7 tháng 10 năm 2023, các vụ xung đột đẫm máu xảy tại Dải Gaza cho đến nay vẫn chưa kết thúc. Nhưng gần đây, cộng đồng quốc tế còn tỏ ra lo ngại nhiều hơn khi giao tranh giữa Israel và lực lượng dân quân Hezbollah ở Lebanon đang gia tăng. Bằng chứng…

Đọc thêm