Ngô Nhân Dụng: Những con chuột lớn nhất nằm trong lọ

Khi các nước cộng sản cho tư nhân được làm ăn, đổi mới kinh tế nhưng vẫn giữ chế độ độc tài, người ta thường báo động sẽ diễn ra cảnh “tư bản hoang dã.” Nhưng “Tư bản hoang dã” vào thế kỷ 19 ở Âu Mỹ cũng không “rừng rú” bằng xã hội Việt Nam bây giờ. Thí dụ chuyện ngân hàng. Các ngân hàng ở Anh,…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Thế giới đảo điên – Kẻ khổng lồ loạng choạng

Moody’s Cuts China’s Credit Outlook, Economic Growth Outlook Over Rising Debt Tin Moody‘s tuyên bố hạ chỉ số uy tín tín dụng của Trung Quốc khiến tôi viết bài này. Dù vẫn xếp các khoản vay nhà nước của Trung Quốc ở mức A1, nhưng Moosdy‘s hạ triển vong của nó từ “Ổn định” (Stable) xuống mức „Âm tính” (Negative, có người còn dịch là tiêu cực) [1]…

Đọc thêm

Thảm trạng giáo dục

Báo chí trong nước đưa tin một cô giáo bị một nhóm học sinh tại trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) dồn vào góc lớp, chửi bới, ném dép đến ngất xỉu, quay video và đăng lên mạng xã hội. Dư luận rất sốc và rất nhiều người đã bày tỏ quan điểm, ý kiến về vụ việc.  Khuất Thu Hồng: Trẻ em ác độc…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Huy: Chạy đâu cho thoát bàn tay Trung Quốc?

Lời người viết: Những ngày gần đây, hai Đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc cử nhiều phái đoàn cao cấp qua lại giữa hai nước nhằm chuẩn bị chuyến viếng thăm Việt Nam của Tập Cận Bình, đồng thời để trấn an Bắc Kinh về việc Việt Nam đã ký với Hoa Kỳ, nội bộ và Úc những thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lược…

Đọc thêm

Thích Tuệ Sỹ: Vấn đề nhân quyền ở Việt Nam (Bài phát biểu tại Hà Lan, 2001), Minh Phượng chuyển ngữ

Người dịch: Xin mời xem một bài thuyết trình của thầy Tuệ Sỹ, khi thầy được nước Hà Lan mời phát biểu về nhân quyền bên Việt Nam, cách đây đã hơn 22 năm (khi thầy mới ra khỏi tù chừng 3 năm  Thầy đã viết bài bằng tiếng Anh, rất cao siêu, lưu loát. Phượng đã phải mất mấy tiếng đồng hồ mới dịch hết được (khoảng…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Kissinger, cái quan định luận

Người Việt Nam không thích Henry Kissinger. Ông bị coi là đã “bán đứng” Việt Nam Cộng Hòa cho Cộng sản Bắc Việt khi ký Hiệp định Paris với Lê Đức Thọ, mặc dầu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phản đối đến cùng.  Nhưng Kissinger chỉ thi hành lệnh của Richard M. Nixon, ông tổng thống mới là người quyết định. Kissinger luôn luôn hết sức làm cho xong việc ông tổng thống trao cho, dù đồng ý hay không. Theo nhật báo South China Morning Post Kissinger chống ý kiến…

Đọc thêm

Từ Thức: Tạp ghi tháng 11

HOÀ THƯỢNG TUỆ SĨHoà thượng Tuệ Sĩ viên tịch. Ít khi một nhà tu ẩn dật, qua đời được nhiều người người nhắc tới như vậy. Bởi vì trong một xã hội băng hoại, nhân phẩm đổ nát, ít có cơ hội được ca ngợi một người tốt, một tia sáng, một đôi chút hy vọng. Nói về một người đáng kính cũng là một nhu cầu. Đó…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Rất nhiều cách giả hiệu dân chủ

Năm tới nước Mỹ sẽ bầu tổng thống; chắc hai ông Donald Trump và Joe Biden sẽ đấu với nhau lần nữa. Các dân biểu Hạ viện và một phần ba các nghị sĩ cũng sẽ được bầu lại. Dân nước Anh sang năm cũng đi bầu Viện Dân Biểu. Đảng Bảo Thủ và Thủ tướng Rishi Sunak đang lo sẽ phải nhường ghế cho Sir Keir Starmer,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phi lịch sử và cực kỳ thời sự

“Còn đảng, còn công an”, rất có thể cái khẩu hiệu cực kỳ quái gở đối với những xã hội dân chủ và văn minh này đã lỗi thời, ngay lập tức, với vụ bắt giữ ông Lưu Bình Nhưỡng. Biến cố chính trị này đã tạo ra một không khí lạnh tanh, đến rợn người, trái ngược với những tranh cãi nhốn nháo quanh cuốn phim Đất…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Xin giữ vững lòng trung

 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Nội hàm cốt lõi của điều 25 Hiến pháp 2013 hiện hành là công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do lập hội và tự do biểu tình. Thực hiện điều 25 Hiến…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và GHPGVNTN trong dòng sống của dân tộc và hướng đi của thời đại

Khi từ Hội An vào Sài Gòn đầu tháng 9 năm 1972, tôi mang theo ước mơ xanh và rất nhiều câu hỏi. Tôi luôn tâm nguyện phải làm một việc gì đó hữu ích cho quê hương và đạo pháp để đền đáp những tháng năm đầy trắc trở của mình được Tam Bảo hộ trì và bá tánh thập phương che chở.Như một sinh viên năm…

Đọc thêm

Đọc lại những lời nhắn nhủ của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ dành cho thế hệ tương lai

THƯ GỬI TĂNG SINH THỪA THIÊN–HUẾ (2003) Gửi Tăng Sinh Thừa Thiên – Huế Nhân đọc Tâm thư của tăng sinh dâng Hòa thượng Thiện Hạnh PL 2547 Quảng Hương Già Lam Ngày 28-10-2003 Các con thương quý, Trong những ngày gần đây những biến động tuy làm sửng sốt cả thế giới nhưng hầu như chỉ làm gợn sóng một ít nơi đây để giữ yên cho…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Trung Quốc: Mô hình kinh tế gây bế tắc

Giá nhà cửa ở Trung Quốc từ tháng Chín qua tháng Mười đã tụt xuống năm tháng liền, mạnh nhất kể từ tháng Hai năm 2015, theo bản tin kinh tế Bloomberg. Cả nền kinh tế xuống theo vì ngành xây dựng đóng góp một phần tư trong Tổng Sản Lượng Nội Địa (GDP) của Trung Quốc. Kinh tế xuống không phải chỉ do thị trường địa ốc….

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Chạy chức, P.2

NHỮNG GƯƠNG MẶT “ĐEN” CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Tổ chức đoàn thanh niên trở thành bệ phóng đưa thủ lĩnh thanh niên vào không gian quyền lực, vào chính trường đã tạo ra lực hấp dẫn mạnh mẽ với những hạng cơ hội chính trị. Quan cơ hội chính trị lặng lẽ và hối hả cõng con vào đặt lên ghế lãnh đạo tổ chức đoàn như Nông…

Đọc thêm

Song Chi: Ông Nguyễn Văn Điền –những năm tháng bị đàn áp, tù đày và những trăn trở, ưu tư với hiện trạng Phật giáo Hòa Hảo

Cả một nhà mấy đời bị đàn áp vì là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Ông Nguyễn Văn Điền sinh ngày 18.4.1939 tại làng Long Hưng, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc. Gia đình thuộc diện trung nông. Cha là ông Nguyễn Văn Hiệp, sinh năm 1898 tại Sa Đéc. Ông Nguyễn Văn Hiệp và vợ có 6 người con-3 trai, 3 gái, trong đó ông Nguyễn…

Đọc thêm

Đạo Huynh Lê Quang Hiển: Phật giáo Hòa Hảo giống như “con cọp ngủ ngày” nhưng vẫn luôn là một cái gai trong mắt nhà cầm quyền Cộng sản từ trước tới nay

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Đạo Huynh Lê Quang Hiển, Phó Hội trưởng thường trực kiêm Chánh thư ký Ban trị sự trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thuần túy, Thư ký Hội đồng Liên tôn, hiện cư trú tại Sài Gòn. * Thưa ông, ở Việt Nam có 5 tôn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài và Phật…

Đọc thêm

Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa: Đạo Tin Lành độc lập bị kiểm soát gắt gao, đặc biệt là ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Mục sư A Ga: Nhà cầm quyền càng lúc càng tàn bạo về vấn đề đàn áp tôn giáo, bất chấp quốc tế

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa từ Trà Vinh, Việt Nam, hiện đang là Hội Trưởng Giáo Hội Cộng Đồng Lutheran Việt Nam-Hoa Kỳ , Đồng Chủ Tịch Hội đồng Liên Tôn Việt Nam và Hội Đồng Liên Kết Quốc…

Đọc thêm

Chánh trị sự Bùi Văn Quan: Chế độ độc tài dùng tôn giáo làm công cụ tay sai, cơ quan kinh tài và tuyên truyền. Chánh trị sự Hứa Phi: Còn Cộng sản thì không có quyền tự do tôn giáo

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hứa Phi, Chánh trị sự, Trưởng Ban đại diện khối Nhơn Sanh đạo Cao Đài, đồng Chủ tịch Hội đồng Liên Tôn Việt Nam, hiện đang ngụ tại Lâm Đồng; và ông Bùi Văn Quan, Quyền Chánh Trị…

Đọc thêm

Linh mục Lê Ngọc Thanh: Đức Tin có thể thay đổi thế giới

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Linh mục Antoine Lê Ngọc Thanh, người điều hành Ban Truyền thông Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn từ năm 2009-2015, nguyên thành viên Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam và hiện đang phục vụ tại giáo phận Long Xuyên,…

Đọc thêm

Hòa thượng Thích Không Tánh: Thủ đoạn của nhà cầm quyền Việt Nam đối với tôn giáo là: trấn, phân, cô, kéo

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Hòa thượng Thích Không Tánh, Phó Viện Trưởng Hội Đồng Điều Hành của Tăng Đoàn Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Đồng Chủ Tịch Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam, Đồng Chủ Tịch Hội Đồng Liên Kết Quốc…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm

Đào Hiếu: Những đứa trẻ của ngày 30/4/1975

*Ngày 30/4/75, những đứa trẻ mới chào đời, hoặc những cháu lúc ấy đang độ tuổi từ 13 đến 15, đều thuộc về một thế hệ rất đặc biệt: Chúng không hề biết gì về chiến tranh chống Mỹ, chúng đang ở nhà trẻ, mẫu giáo hay đang học cấp Một, cấp Hai. Nhưng trong cuộc chiến biên giới Tây Nam đánh quân Campuchia xâm lược, và trong…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: 30/4 nghĩ về hoà giải và tự do tư tưởng

Từ Ất Mão 1975 đến Quý Mão 2023 là 48 năm, tròn 4 con giáp từ ngày nước Việt Nam thống nhất. Sau 10 năm với chính sách bao cấp khiến kinh tế gặp khó khăn, từ dấu mốc “đổi mới” 1986 mở cửa giao thương với phương Tây, bỏ chủ trương kinh tế tập trung, ban hành những cải cách cho giới tiểu thương tự do kinh…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Ngày 30/4. Vết thương hoại tử

Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975, dù đã chấm dứt được 48 năm nhưng hệ quả của nó đến nay vẫn là một chấn thương chưa hết rì máu. Cuộc chiến được thể hiện ở tầm thế giới là cuộc chiến tranh ý thức hệ giữa hai chủ nghĩa tư bản và cộng sản. Nó được bày ra bởi các nhà tài trợ của cả hai phía. Và…

Đọc thêm