Nguyên Việt: Nỗi Gì Tha Phương Cầu Phật!

Mãi cho đến nay, điều đáng suy ngẫm là không chỉ riêng Sư Minh Tuệ phải rời bỏ quê nhà lên đường tha phương cầu Phật! Và Phật ở Việt Nam theo một nghĩa nào đó, dường như không còn thiêng! Nhưng điều này không phải là câu chuyện chỉ mới ngày hôm nay, mà gần nửa thế kỷ qua, những bước chân của bao tăng sĩ Việt…

Đọc thêm

Lôi Am: Ánh Sáng Vô Ngã: Phật Giáo và Sứ Mệnh Khai Phóng Dân Tộc

Lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến thời hiện đại là một chuỗi diễn tiến không ngừng nghỉ của những cuộc đấu tranh sinh tồn, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nền văn minh. Trong dòng chảy ấy, Phật giáo đã đồng hành và còn đóng vai trò như một trụ cột tinh thần, một nguồn sáng dẫn lối vượt qua những…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Về bản án cho Sư Thạch Chanh Đa Ra và một số người khác của chùa Đại Thọ

Ngày 26/11/2024 vừa qua, Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Long đã tuyên án cho 9 người của chùa Đại Thọ: Sư Thạch Chanh Đa Ra lãnh 6 năm tù; Sư Dương Khải lãnh 5 năm 9 tháng; ba nhà sư Thạch Quí Lầy, Kim Sa Rương, và Thạch Chóp bị 2 năm tù, cũng như hai Phật tử Kim Khu và Thạch Nha; ông Kim Khiêm bị…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chị H Duen Niê: “Chạy trốn thôi, sống chết thế nào không cần biết nữa”

Đó là cách chị H Duen Niê nói về việc trốn chạy sang Thái Lan năm 2019, sau nhiều năm ròng rã bị đàn áp từ đời cha đến đời con. Chị sinh năm 1991, là người Êđê theo đạo Tin Lành. Ngày 28/11/2024 vừa qua, chị cùng gia đình đã được đặt chân đến Toronto, Canada và được một nhóm các nhà hảo tâm ở địa phương…

Đọc thêm

Song Chi: Từ bản án tử hình dành cho thầy Tuệ Sỹ, thầy Trí Siêu…trước kia đến việc “tự nguyện” ẩn tu của sư Minh Tuệ bây giờ

Vừa qua tại một số nơi ở Việt Nam, Hoa Kỳ, đông đảo Phật tử đã tổ chức Lễ Tiểu tường Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ như tại Chùa Phật Ân, Đồng Nai vào ngày 12/11, tại Chùa Kim Quang Sacramento, California vào sáng Chủ nhật 17/11/2024 và có thể, nhiều nơi khác nữa…Như vậy là tổ chức sớm, vì Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch vào…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Rà soát Thái Lan: “Tại sao Việt Nam quan tâm vụ Y Quynh Bdap như vậy?”

Ngày 5-6/11/2024 vừa qua tại Geneva, Thụy Sỹ, đã diễn ra phiên rà soát Thái Lan về Công ước Chống Tra tấn. Đặc biệt thú vị là sự có mặt của phái đoàn nhà nước Việt Nam. Nhưng họ làm gì ở đó? Đó là phiên rà soát gì? Công ước có tên đầy đủ là Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Sen Nhiang – Hành trình từ Việt Nam sang Thái Lan tới New Zealand

Ngày 12/9/2024 vừa qua, ông Sen Nhiang (sinh năm 1987) đã cùng gia đình sang tái định cư ở New Zealand, sau 10 năm trời lưu lạc ở Thái Lan.  Ông là người Gia Lai, sắc tộc J’rai. Cũng như rất nhiều tín đồ Tin lành người Thượng khác, ông phải từ bỏ quê hương vì bị đàn áp tôn giáo, vì bị kỳ thị sắc tộc, vì…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Sự thao túng tín ngưỡng: Phật giáo trong cuộc khủng hoảng đạo đức xã hội

Dưới ánh sáng của sự thật, xã hội Việt Nam hiện đại đang chứng kiến sự suy thoái đạo đức chưa từng có. Những giá trị truyền thống đã từng là nền tảng vững chắc cho đời sống văn hóa và tinh thần của dân tộc dường như đang lu mờ. Từ trên đỉnh cao quyền lực cho đến những tầng lớp thấp nhất của xã hội, hiện…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện một gia đình người Ê Đê bị đàn áp vì tôn giáo

Khuôn mặt của cả hai mẹ con: Chị H Bleng Nie và con trai Y An Dri Nie, tức Henry, toát lên vẻ buồn rầu trong suốt cuộc nói chuyện. Hai mẹ con đã quyết định trốn khỏi Việt Nam, tìm đường sang Thái Lan từ ngày 8/12/2020, nhưng cho tới giờ đã gần 4 năm, họ vẫn chưa được Liên Hiệp Quốc cấp giấy tỵ nạn chính…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: 22/8/2024: Một số thầy truyền đạo bị sách nhiễu vì tưởng niệm nạn nhân bị bách hại vì tôn giáo

Như mọi năm, ngày 22/8/2024, 18 hội thánh Tin lành ở Việt Nam và cộng đồng người Thượng tại Thái Lan lại tổ chức Ngày tưởng niệm các nạn nhân bị bách hại vì tôn giáo hay niềm tin. Một số thầy truyền đạo bị đe dọa trước ngày 22/8 Theo thông tin chúng tôi có được từ tổ chức Người Thượng vì Công lý (Montagnards Stand for…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Nói gì về Việt Nam và Trung Quốc?

Từ trái qua: ông Benedict Rogers (Hong Kong Watch), bà Saho Matsumoto (Đại học Nihon), ông Bob Fu (ChinaAid), TS. Nguyễn Đình Thắng (BPSOS), và ông Tim Peters (Helping Hands Korea) tại Hội nghị Thượng đỉnh (chụp màn hình từ video của Tokyo Streaming Services).  Ngày 22-23/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious Freedom Summit…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Vì sao tổ chức ở châu Á?

Tweet của ông Benedict Rogers trên X (trước đây là Twitter) về Hội nghị IRF – Khu vực châu Á 2024: trong hình, từ trái qua, là ông David Curry (Chủ tịch tổ chức Global Christian Relief), TS. Katrina Lantos Swett, và Cựu Đại sứ Sam Brownback.  Ngày 22/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Dân biểu Chris Smith: “Việt Nam không có lý do xác đáng để được nâng cấp [trong vấn đề buôn người]”

Ngày 24/6/2024, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình về nạn buôn người (Trafficking in Persons Report hay TIP Report). Trong đó, Việt Nam được đưa lên hạng 2 (Tier 2) và được rút khỏi Danh sách Theo dõi (Watch List) Ngày 9/7 vừa qua, Dân biểu Chris Smith, tác giả Đạo luật Bảo vệ Nạn nhân Buôn người (Trafficking Victims Protection Act) năm 2000, đã chủ…

Đọc thêm

Nguyễn Đình Thắng: Các sai phạm sơ đẳng của một luận án tiến sĩ luật về quyền và nghĩa vụ

Bài này viết đã lâu, nay đăng lại vì tính thời sự. Nhân việc một luận án tiến sĩ luật ở Việt Nam, đề tài “Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, đang được bình luận trên mạng xã hội, tôi thấy đây là cơ hội tốt để ôn lại một số khái niệm: quyền con người, quyền lợi, thẩm quyền,…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chi phái Cao Đài 1997 “ăn cắp căn cước” của đạo Cao Đài và phạm tội ra sao?

Trong  bản báo cáo công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, tức USCIRF) đã nhắc tới vài tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam điều khiển. Trong đó có chi phái Cao Đài 1997, do nhà nước lập ra để thay thế và độc chiếm tôn giáo—tương tự Giáo hội Phật…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Làm thế nào để thanh tẩy Giáo hội Phật giáo Việt Nam?

Gần đây, các tin tức và tranh luận sôi nổi trên báo chí và mạng xã hội về trường hợp nhà tu hành Minh Tuệ (tên thật Lê Anh Tú) cũng dẫn đến nhiều tranh luận khác về Phật giáo tại Việt Nam. Từ việc so sánh ông Minh Tuệ với các sư tăng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN)—thường được gọi là “sư quốc doanh”—đến…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Phật tại tâm

Đó là một Chân lý bất khả tư nghì, bất sinh bất diệt, tuyệt đối không phải “Học thuyết”. Chỉ những kẻ “Học phiệt” độn căn, hoặc có ý đồ hủy hoại Chân lý… thì mới liều lĩnh, dám coi Chân lý là “Học thuyết”, vì Học thuyết là hoàn toàn có thể bị đánh đổ, thay thế… Chân lý thì không thể đánh đổ, không thể thay…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chuyến đi về Việt Nam thăm quê hương đầy ám ảnh của ba mẹ con cô giáo Hạnh

“Con không bao giờ quên được hình ảnh em con đang dùng máy thở mà họ giật ra để hại chết em con”. Đó là lời nói của cậu bé 12 tuổi, con đầu của chị Nguyễn Thị Bích Hạnh, sau một kinh nghiệm khủng khiếp và đầy ám ảnh ở Việt Nam, do chị thuật lại. Ngày 7/6/2024 vừa qua, chị Nguyễn Thị Bích Hạnh cùng hai…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Thầy Thích Minh Tuệ

Thầy Thích Minh Tuệ đi chân đất, mặc áo vá, ngày ăn một bữa, tối ngủ trong nghĩa trang. Lời nguyện của thầy: Con nguyện ước chúc mọi người được hạnh phúc. Chỉ cần bước đi thong thả, đi không cần tới, niềm vui trong ánh mắt, trên miệng cười của thầy đã đem một luồng gió mát mẻ, an lành cho mọi người cùng hưởng. Thầy nói:…

Đọc thêm

Phạm Thanh Nghiên: An ninh cộng sản Việt Nam theo tôi đến tận Mỹ

Suốt 16 năm, kể từ khi công khai quan điểm đối kháng với đảng cộng sản (năm 2007) cho đến ngày buộc phải rời Việt Nam sang Mỹ tị nạn (tháng Tư năm 2023), tôi luôn là mục tiêu đàn áp, khủng bố từ nhà cầm quyền. Tôi đã trải qua một án tù kéo dài bốn năm, ba năm quản chế (giam lỏng ở nhà), hàng trăm…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Báo chí: Tất cả đều nằm trong rọ

Không chỉ bị áp đặt với chính sách kiểm duyệt cực kỳ khắc nghiệt đối với báo chí trong nước, các nền tảng truyền thông nước ngoài hoạt động ở Việt Nam, từ Google, TikTok đến Facebook, đều bị quản lý nghiêm ngặt. Trong bài báo ngày 19-6-2023 trên The Washington Post, tác giả Rebecca Tan, chánh văn phòng Đông Nam Á của The Washington Post, tiết lộ…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch): Việt Nam: Hãy trả tự do cho nhà báo nổi tiếng

Blogger Huy Đức bị bắt giữa đợt đàn áp nhân quyền đang gia tăng (New York) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng chính quyền Việt Nam cần ngay lập tức phóng thích nhà báo, blogger và tác giả nổi tiếng Huy Đức đồng thời hủy bỏ mọi cáo buộc đối với ông. Công an ở Hà Nội câu lưu Huy Đức (bút…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) phản bội tín đồ Tin Lành người Thượng thế nào?

Trong báo cáo thường niên công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, viết tắt USCIRF) có nhắc tới các tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam kiểm soát, và việc nhà nước tạo áp lực để các tín đồ và nhóm độc lập gia nhập.  Một trong các tổ chức được…

Đọc thêm

Trần Kiêm Đoàn: Tu sĩ Minh Tuệ đã hoàn thành công hạnh. Ban tôn giáo đã đánh mất Phật giáo như thế nào?

Thực trạng mất còn của đạo Phật trong suốt 2568 năm qua không nằm trong quy ước mất còn của thế tục bởi bản chất cứu khổ của đạo Phật không tính bằng đơn vị cân đo đong đếm của đời thường. Phật giáo mất như thế nào? Đây không còn là một câu hỏi mà thật ra cần một câu trả lời. Phật giáo là một biểu…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Phật giáo chỉ còn là phương tiện? 

THỰC CHẤT HIỆN NAY HẦU NHƯ KHÔNG CÒN PHẬT GIÁO Ở QUÊ HƯƠNG TA – DÙ VIỆT NAM NHIỀU CHÙA CHIỀN THUỘC HÀNG BẬC NHẤT THẾ GIỚI Với tiêu chí: “ĐẠO PHÁP – DÂN TỘC và CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” hiện nay của giáo hội Phật giáo quốc doanh, chùa chiền của Việt Nam hiện nay đang thờ khẩu hiệu diệt tôn giáo của Karl Marx: TÔN GIÁO…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Tu không chỉ là sửa

Bài lục bát: “Nếu không có bác công nhân Lấy đâu nhà cửa trú thân đêm ngày? Áo quần ta mặc ai may? Lấy đâu máy móc dựng xây nước nhà?” Là bài học trong sách vỡ lòng ngày xưa, ngụ ý dạy trẻ con phải biết quý trọng người lao động. Hỏi trẻ con như thế là người lớn, hỏi người lớn như thế là trẻ con….

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR): Nhìn lại 2019-2024

Trong một bài phỏng vấn đăng trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam về phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, viết tắt UPR), Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, người dẫn đầu phái đoàn nhà nước Việt Nam, nói tới “chủ trương nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.”  Ông nói “Việt Nam đã…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Nhà nước Việt Nam: “Chúng ta đã có một Phiên đối thoại UPR rất thành công”

Đây là câu phát biểu của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, được trích trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát hay Rà soát Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, tức UPR) ngày 7/5/2024 vừa qua, ông là người đứng đầu phái đoàn nhà nước Việt Nam. Nhưng Việt Nam đã “thành công” như thế nào?…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Không đăng ký tu hành tại các cơ sở tôn giáo thuộc GHPGVN thì không phải là “tu sĩ Phật giáo” hoặc “nhà sư”?

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam vừa ban hành văn bản số 151/HĐTS-VP1, ngày 16/05/2024 có nội dung phủ nhận tư cách tu sĩ Phật giáo của nhà sư Thích Minh Tuệ, người đang đi bộ dọc theo con đường quốc lộ thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng. Để phủ nhận, GHPGVN đã căn cứ vào việc sư Minh Tuệ đã không đăng ký…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chuyện gì xảy ra tại phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) cho Việt Nam?

Ngày 7/5/2024, nhà nước Việt Nam đã có phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát, hay Rà soát Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, viết tắt UPR) tại Geneva, Thụy Sỹ về hồ sơ nhân quyền.  Sau đây là vài quan sát và nhận định cá nhân sau khi theo dõi phiên kiểm điểm.  UPR khác các phiên rà soát khác như thế nào?  UPR là cơ…

Đọc thêm