Nguyễn Viện: Nguyễn Đức Sơn – Kẻ ngộ nạn trần gian

Gọi Nguyễn Đức Sơn, Sao Trên Rừng hay Sơn Núi là một nhà thơ ngoại hạng, một thiền sư bụi đời hay một quái kiệt của văn chương đương đại Việt Nam dường như  đều có thể. Tôi ít có dịp gặp Nguyễn Đức Sơn, nhưng cái cảm giác thân thiết, gần gũi mỗi khi gần anh thì rất tự nhiên. Phải chăng Nguyễn Đức Sơn vốn có…

Đọc thêm

Lê Hữu: Môi răn đã quên cười

“Môi răn đã quên cười”, câu hát ấy ở trong bài nhạc phổ thơ Minh Đức Hoài Trinh, Kiếp nào có yêu nhau, là một trong những bài nhạc phổ thơ được nhiều người yêu chuộng nhất của nhạc sĩ Phạm Duy.  Từng câu hát, câu nhạc là tiếng lòng thổn thức của trái tim đầy thương tích, là nỗi đau xót, buồn tủi của chuyện tình trái…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Thơ Tô Thùy Yên, chênh vênh siêu hình/hiện thực

Tô Thùy Yên (TTY)[1] làm thơ từ hồi còn rất nhỏ. Bài thơ đầu tiên đưa đăng báo được in ở tạp chí Ðời Mới do nhà văn Nguyễn Ðức Quỳnh chủ trương, vào lúc ông 16 tuổi. Theo ông, bài thơ đó, “chắc chắn không phải là một bài thơ hay và ngày nay tôi chẳng còn nhớ nó như thế nào nữa” [2]. Năm 1956, một bài…

Đọc thêm

Từ Thức: Tô Thùy Yên. Kinh Khổ

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 21 tháng 5/2019. Những lúc lạc lõng, không biết mình đang ở đâu, đi đâu, nhiều người quay về với thơ phú, với thi sĩ. Nhất là một thi sĩ, ngoài cái ngổn ngang tâm sự riêng, còn chia cái đau chung của đồng bào. Một thi sĩ chứng nhân của một cơn ác mộng, một thời đại khủng khiếp, một thi…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tô Thùy Yên giữa nhân quần thoi thóp

Nói về thơ Việt Nam hiện đại, theo tôi có ba người đáng kể nhất tính từ sau 1945, đó là Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền và Tô Thùy Yên. Họ là những thi sĩ đã đặt dấu chấm hết cho thơ văn tiền chiến. Và mở ra một chân trời khác cho thi ca Việt Nam.  Cũng theo tôi, Việt Nam chỉ có hai thiên tài thi…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Tháng Năm đọc lại thơ Tô Thùy Yên

Tô Thùy Yên (20/10/1938-21/5/2019) tên thật là Đinh Thành Tiên, sinh tại Gò Vấp, Gia Định, là cựu học sinh Petrus Ký và Đại học Văn khoa Sài Gòn. Ông dạy học, làm báo tại Sài Gòn và mang cấp bậc Thiếu tá trong quân đội miền Nam trước 1975. Sau 1975 ông bị nhà cầm quyền cầm tù ba lần, tổng cộng gần 13 năm. Cuối năm…

Đọc thêm

Từ Thức: Tô Thùy Yên. Kinh Khổ

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 19/5/2019. Những lúc lạc lõng, không biết mình đang ở đâu, đi đâu, nhiều người quay về với thơ phú, với thi sĩ. Nhất là một thi sĩ, ngoài cái ngổn ngang tâm sự riệng, còn chia cái đau chung của đồng bào. Một thi sĩ chứng nhân của một cơn ác mộng, một thời đại khủng khiếp, một thi sĩ mang…

Đọc thêm

Lê Hữu: “Ngũ hổ tướng quân” của quân lực Việt Nam Cộng Hòa

Sống, sát cánh binh sĩChết, nằm cạnh ba quân Câu ấy đọc được trên mộ phần của Trung tướng Đỗ Cao Trí ở Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa. Sau ngày tử nạn trực thăng trong lúc bay thị sát chiến trường Campuchia vào tháng 2 năm 1971, viên tướng được chôn cất nơi nghĩa trang này, nằm an nghỉ giữa hàng hàng lớp lớp mộ phần tử…

Đọc thêm

Lê Hữu: Những truyện ngắn hay nhất của Võ Hồng

Nhân 10 năm ngày mất của nhà văn Võ Hồng (31/3/2013 – 31/3/2023) Cái tựa “Những truyện ngắn hay nhất của…” dễ làm người đọc nghĩ đến một tựa sách quen thuộc của một tuyển tập truyện ngắn thực hiện khá công phu, Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta của Nhà xuất bản Sóng ở Sài Gòn, năm 1973. Chỉ khác một điều, bài…

Đọc thêm

Nguyễn Tấn Cứ: Vĩnh biệt Hoạ Sĩ Black Painting Nguyễn Thái Tuấn

“Yêu ai cứ bảo rằng yêu Ghét ai cứ bảo rằng ghét“ (Phùng Quán) Thái Tuấn là như rứa, cực đoan đến khắc nghiệt, thà cô độc cô đơn cô quả một mình chứ không bao giờ sa cạ chén tạc chén thù một khi đã ngửi ra mùi dối gian bốc ra từ tâm địa của những kẻ không ra gì, hắn sẵn sàng đóng cửa không…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Quang: Tiễn đưa một người anh hùng của Ukraine.

Hôm nay ngày 10 tháng 3 năm 2023, Kyiv cùng Ukraine tiễn đưa Dmytro Kotsyubaylo biệt danh “Da Vinci” về nơi an nghỉ cuối cùng. “Một người Anh hùng của Ukraine, một tình nguyện viên, một biểu tượng của đàn ông và lòng dũng cảm. Anh đã hy sinh trong trận chiến gần Bakhmut, trong trận chiến bảo vệ Ukraine. Một trong những anh hùng trẻ nhất của…

Đọc thêm

Việt Dương: Họa Sĩ Vị Ý Với Ước Nguyện Không Thành

Trên đảo Galang Tàu Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đón những những người tị nạn cộng sản ở đảo Subi về Galang và cập bến đảo Galang khoảng 9, 10 giờ đêm. Khi điểm danh xong, chúng tôi được xe chở về barracks cách bến chừng 3 cây số. Sáng hôm sau, tôi đang nằm nghĩ đến sự nhẹ nhàng thoát nạn với niềm vui cập…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Trần Văn Bá, ‘chí lớn chưa về bàn tay không’

CÁCH ĐÂY ĐÚNG 38 NĂM VÀO NGÀY 8 THÁNG GIÊNG 1985, NGƯỜI CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRẦN VĂN BÁ BỊ CSVN XỬ TỬ HÌNH VÌ TỘI PHỤC QUỐC ĐỂ TƯỞNG NHỚ MỘT ANH HÙNG VỊ QUỐC VONG THẦN, XIN ĐĂNG LẠI BÀI DƯỚI ĐÂY CỦA Đinh Quang Anh Thái viết năm 1993. *** Đón tôi tại cửa máy bay phi trường Dallas, Texas, đêm Tám Tháng Giêng 1985…

Đọc thêm