Trần Trung Đạo: Giới thiệu tác phẩm “Âm nhạc & người muôn năm cũ” của nhà văn Vương Trùng Dương

Hai anh em chúng tôi gắn bó với nhau bằng nhiều tình cảm, tình đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng, tình học trò ở Hội An và tình văn nghệ từ những ngày anh mới đặt chân tới đất Mỹ. Lần nào tôi qua California cũng đều được anh dắt đi uống café và giới thiệu đến các anh, các chị trong giới cầm bút để tôi…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Sách

Tôi gặp một người quen biết từ lâu nhưng không nhớ tên, không biết ông làm gì mà cũng không nhớ đã gặp ở đâu. Trong lúc chờ đèn xanh để đi bộ qua đường, ông nói: -Tôi mới thấy cuốn sách của anh, trong tiệm Tự Lực. -Cuốn nào? -Anh hỏi tại sao người Việt bị Trung Hoa đô hộ hơn một ngàn năm mà không mất…

Đọc thêm

Đọc lại tập thơ Xem đêm của Phùng Cung

Phùng Cung qua lời kể của Hoàng Cầm (trích trong băng ghi âm, Hoàng Hưng lưu) Ông Phùng Cung mua được sự căm ghét của chính những người mà tác phẩm “Con ngựa già của Chúa Trịnh” nó vạch ra, vạch ra một cách sâu sắc nhuần nhuyễn và đọc cái đó ai cũng thấy là hay, như ông cụ nhà tôi là một nhà Nho thôi chẳng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Miền không dấu chân người

Le champ couvert de morts sur qui tombait la nuitIl lui sembla dans l’ombre entendre un faible bruit(Victor Hugo, Après la bataille) Chuyến xe cuối ngày xuống khách ở ngả ba đường dẫn vào thị trấn. Lẫn trong đám người nhớn nhác là người đàn ông gầy gò, vai lệch, hai hốc mắt trũng sâu, ngơ ngác đưa mắt đảo một vòng rồi khoác chiếc túi xách lên…

Đọc thêm

Thơ Trần Hoàng Phố: Bên nhịp cầu ảo ảnh

1- Mùa xuân  mùa phục sinh Bên thế kỷ chờ đợi băng giá  Linh hồn tôi thao thức đêm tội lỗi Dẫu trên tay tôi  lá vẫn xanh non  tình yêu  và hy vọng 2- Hỡi trái tim thanh xuân Bên vực  âm u ngày đã tàn  Mùa xuân tung cánh diều thơ trẻ Bay qua chiều tơ vàng Tôi gọi linh hồn mình trong sạch Tim quỳ…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc : Hộ chiếu của nhà văn

Một trong những ám ảnh lớn nhất của những người lưu vong là ý niệm về sở thuộc (sense of belonging). Với giới cầm bút, ám ảnh ấy lại càng nhiều day dứt: Không những bản thân họ mà còn cả tác phẩm của họ thuộc về đâu và sẽ đi về đâu?  Trong cuốn The Writer as Migrant (The University of Chicago Press, 2008), Ha Jin, nhà văn gốc…

Đọc thêm

Nguyễn Đăng Mạnh: Tố Hữu

(trích Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh) Nhớ lại ba, bốn chục năm về trước, vào những năm 60, 70 của thế kỷ vừa qua, biết bao thế hệ đã từng mê thơ Tố Hữu. Mê thật sự. Đọc những bài như Bài ca mùa xuân 61 mà chảy nước mắt. Hồi ấy ông rất xứng đáng với danh hiệu “Lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ (tt)

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vài nét tâm sự của thi hào Nguyễn Du qua thơ chữ Hán

Nhắc đến thi hào Nguyễn Du người ta đều nói đến kiệt tác Đoạn Trường Tân Thanh tức Truyện Kiều, chứ ít ai chú ý đến thơ chữ Hán (Việt Nho), ngoại trừ các nhà nghiên cứu văn học! Cụ Nguyễn có mấy tập thơ chữ Hán như sau: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm và Bắc Hành tạp lục. Mà hôm nay chúng tôi không…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: 12 niệm khúc cuối năm

Gửi Tác Giả Hạt Cát – Mười Hai Phù Sinh Niệm Khúc 1. Cuối năm sương trên tócĐốm nhang trên bàn thờ Hương bay vào trong mắtNắm tuổi rơi mơ hồ 2. Cuối năm ngân ngấn lệNgày tháng rụng như hoaCánh nhạn qua hồ lạnhTrên má giọt lệ sa 3. Cuối năm hoa cúc mỏngMong manh như phận ngườiHoa tàn và hoa nở Nhẹ như một tiếng cười 4. Cuối…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Mùa tuyết đầu tiên của tôi ở California

California nắng ấm, biển xanh. Tôi nghe nói thế trong những ngày còn ở trại tị nạn trên đảo Guam. Đến đây vào giữa tháng Sáu, vừa ra khỏi cửa máy bay tại phi trường quân sự El Toro ở miền nam California để lên xe buýt mà lạnh run người. Những ngày sống trong trại tị nạn Camp Pendleton, ban ngày đi lại dưới ánh nắng mà…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc “Mây trên đỉnh núi” của Nguyên Vũ

Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi luôn tìm Nguyên Vũ để đọc, song dường như không có tác phẩm nào của ông được đưa lên các trạng mạng, hay các thư viện điện tử. Hôm rồi, thật may mắn,…

Đọc thêm

Thơ Dương Như Nguyện: T̀ôi muốn thấy hoa Sen trên kinh đào Venice

Từ dạo ấy,bỏ đầm sen xứ Huếvà bây giờ,hồn lãng đãng nằm mơ I.TÔI Tôi là người đàn bà sau trên nửa đời người, muốn thấy hoa sen nở trên kinh đào VeniceTôi muốn chèo thuyền giữa rừng sen xa vắng ấy, để cùng anh xây lại giấc mơ ở tuổi vừa thất thập cổ lai hyĐể cho em được ngủ yên một lần giữa đời xanh non nằm mộng thấy tiếng ai gọi linh hồn vừa khép  II.CHO ANH Hãy mở hồn đi anhKhông khoảng cách, không thời…

Đọc thêm

Thơ: Biển Đông và nỗi đau của người Việt

1.HÃY THẢ THÊM MUỐI VÀO BIỂN CỦA TÔI Tôi hòa nước muối đổ đầy chiếc thau nhômThả vào đấy những hình nhân bằng gốmThổi căm giận cho ngút lên thành sóngRồi khóc tràn ký ức biển Đông. “Ơi biển Vtệt Nam, ơi sóng Việt Nam…”Sóng rờn rợn dưới thân tàu giặc HánTiếng chuông chùa từ Tung Sơn thăm thẳmVọng âm hồn trên trời biển nước tôi. Mẹ thả…

Đọc thêm

10 bài Haiku danh tiếng nhất của 10 đại sư Haiku Nhật, Pháp Hoan tuyển dịch

Con ếch nhảy vàotrong lòng ao cũdội tiếng nước xao. _Matsuo Basho (松尾笆焦, Tùng Vĩ Ba Tiêu) * Cánh đồng hoa cải vàngở phương đông trăng mọcvà phương tây nắng tràn. _Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 与謝 蕪村) * Đêm nay tôi chờ ngườilần nữa cơn gió lạnhthành mưa bay giữa trời. _Masaoka Shiki (正岡 子規, Chánh Cương Tử Quy) * Thế gian này hỡi ôiđi trên…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phan Nguyên: Khung Đêm

(Khung đêm cửa gỗ khép) K đến vào lúc nửa đêm hay gần sáng?  Chẳng hề gì! Chỉ biết K đến với vẻ đẹp sắc sảo của loài thú mắt đen nhung. Như thường lệ, K đến khi hắn làm việc vào những đêm mất ngủ bên gian nhà gỗ và ngồi cách xa trên mảnh chiếu lá, chân co chân duỗi, ngực để trần, căng tròn một…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Giới thiệu Những thân phận “Chìm nổi ở Sài Gòn”

Sách do Tiến sĩ Haydon Cherry, người New Zealand, biên soạn, đề cập đến những mảnh đời cùng khổ trên mảnh đất thuộc địa Sài Gòn những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Người dịch tác phẩm này là cây bút Nguyễn Việt Anh, người hiệu đính là Nguyễn Quang Diệu, một biên tập viên lâu năm về mảng sách lịch sử, công ty Omega+…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (Phần cuối)

Huế, dòng sông bay trong trí nhớ. Tranh Đinh Cường. 9. Vực thẳm tháng Tư Cũng là một trong những khuôn mặt tham gia trong phong trào đô thị Huế trước 1975, Trần Hoàng Phố – một người tôi biết khá rõ nhưng không thân -, về sau này, chọn lựa một thái độ trầm tĩnh, chừng mực trước thời cuộc. Anh làm thơ và trở thành một…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn

(tựa một chữ [kiểu phiếm Song Thao) mặc  tìm một nốtgiữa cung đànhở hang giai điệuvì nàng môi cong[cớn lên]hôn giữa đỉnh đồngthui chột         tôicả bốn tròng mắtcâmlàm răng ghì siết được cầmkhi dây tư mãôm chầm lấyhưchiều trờicũng cố làm nưđể đêm tốimặckhúc lừ đừtreo *** từ lỡ bộkhi đã về chiềulà khi quanh quẩnhoang liêu một mìnhsậm buồnmặt lá chung chinhđèn xuyên…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.4)

8.  Nhân vật Ngô Kha là thầy dạy Việt Văn năm Đệ Thất (lớp 6) của tôi tại trường Hàm Nghi. Quan hệ thầy trò này, về sau, trở thành quan hệ thân hữu. Tuy nhiên, tôi vẫn luôn luôn kính trọng ông trong tình thầy trò. Chúng tôi gặp nhau luôn, thường là ở các quán cà phê, thỉnh thoảng ở nhà người bạn tôi, cũng có…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Hoàng Thị Bích Hà, Nguyễn Hiền, Nguyễn Hoàn Nguyên

TÀN NĂM khiêng món quà từ lưng con lừa ông già Noel lụ khụ, lớn thêm một tuổibé thơ ngủ không yên chờ sáng maixé gói quà cạnh cây thôngmừng rỡ những thiên thần có thật trong đôi mắt (tuyết rơi thật nhiều trên miền đất xa xôinhững tâm hồn run lên vì lạnhtình yêu sưởi ấm cho nhaugiữa cảnh đớn đauchỉ một câu nói yêu nhau bom nổrồi có…

Đọc thêm

Truyện ngắn Võ Thị Hảo : Bùa

Phố khuya rã rời ngáp ngủ. Dứơi ánh đèn compact nhờ nhợt, chủ quán phở lật vung nồi nước dùng. Chị ta lại dựng ngay cái vung bên bệ bếp lò cáu xỉ than. Nồi nước phở cao lù lù như cả một bồ thóc, mười phần đã vợi tám, phô những xương ống, xương cục, xương bay, xương đùi trâu bò lợn gà đã róc thịt. Mùi gừng…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Di Loan

Nhà thơ Vũ Thành Sơn hỏi, anh có nhớ gì về nhà thờ Di Loan ở Quảng Trị không. Nhà thờ Di Loan, hay Di Luân, nay không còn nữa, khi xây dựng gần xong, bắt đầu sử dụng, thì xảy ra chiến tranh Việt Pháp, phải bỏ hoang, linh mục coi sóc nhà thờ Cadière bị Nhật bắt giữ năm tháng, sau đó bị Việt Minh giam…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú

GIÓ ĐÔNG Mùa Xuân đã về tới đây                ngửa bàn tayhạt tuyết gày vừa rơi tháng cuối năm, thángđang vơi       tôi đầu nămnhặt tuổi tôi thật đầy      Cứ thản nhiêntháng nămbayngày hôm naycó níu ngày hôm quamỗi ngày rơi mộtđóa hoacánh hoa rụng xuốnghay làthời gian Mây thời giangió thời giantuổi tôi trôivội  trôi vàng về đâutóc nào rơixuốngvai…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tính đa dạng và hòa nhập trong văn học Mỹ

Bối cảnh văn học Mỹ thế kỷ XX Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong…

Đọc thêm

Tâm Nhãn: Tuệ Sỹ và Lý Hạ – “Cô đơn, nỗi cô đơn sâu thẳm bên trong”

Lý Bạch, tiên tài, cho một thế giới thần tiên, ngoài cuộc thế. Đỗ Phủ, nhân tài, giữa những người cùng khốn. Lý Hạ, quỷ tài, cho những oan hồn chứa đầy u hận, hay chỉ là xảo thuật ma quái của vần điệu? Cũng có thể, quỉ tài được hiểu như là một thiên tài quái dị, mà ngôn ngữ được sử dụng trên mức độ ma…

Đọc thêm

Thơ Trung Dũng Kqđ, Nguyễn Hiền, Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn

MỖI LẦN XÉ TỜ LỊCH CŨ Chỉ mỗi việc thay số 4Vào vị trí của số 3Sao cứ ngập ngừng, bịn rịnRay rứt cả cõi lòng ta. Trời đất thay mùa, đổi gió…Âu cũng là chuyện bình thườngCòn ta bóc tờ lịch cũĐã thấy trùng trùng vấn vương. Hỡi người cả đời lận đậnHỡi người biền biệt tha hươngMỗi lần xé tờ lịch cũMịt mờ dâu bể, gió…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Nhà văn trên đồng tiền Ucraina

Đó là Lesya Ukrainka, một trong những nhân vật văn học xuất sắc nhất của vùng Dnieper và là một trong những nhà văn chủ nghĩa hiện đại quan trọng nhất của châu Âu.  Bà sinh năm 1871 tại Novohrad-Volynskyi với tên gọi Larysa Petrivna Kosach-Kvitka, trong một gia đình địa chủ khá giả có truyền thống trí thức, nghệ thuật và xã hội (mẹ bà, Olena Petrivna…

Đọc thêm