Lý Trực Dũng: Biếm họa, chứng nhân lịch sử mọi thời đại

Nhờ các tranh biếm họa trên giấy Pararyi của Ai Cập cổ đại, nhờ những tranh biếm họa trên tường ở Pompei và ở Rom, nhờ những biếm họa in trên truyền đơn ở thế kỷ 15, nhờ biếm họa của các họa sĩ khuyết danh cũng như có danh tính với ý thức đầy trách nhiệm trước xã hội ở thời cận đại và đương đại, thế…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Theo Hoàng Thi Thơ, đi tìm lại đường xưa lối cũ

Thử thêm một lần, nghe lại bài hát ĐƯỜNG XƯA LỐI CŨ của HOÀNG THI THƠ với cảm nghĩ của một kẻ chẳng biết nhạc lý là gì… Là Rê Fa Lá Sí Sí La La Sí Fa Rê Là Đường xưa lối cũ có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo. Đường xưa lối cũ có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi. Trong suốt những dặm…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngự Thuyết: Bỗng một hôm

Gia đình gồm ba người. Người chồng cao và gầy, khó đoán tuổi, tóc bạc phơ, vẻ mặt có phần khắc khổ với nhiều nếp nhăn, mắt mệt nhọc đôi lúc lóe lên những tia tinh anh, sắc sảo sau hai tròng kính trắng dày. Người vợ khoảng trên 50, nhan sắc của thời son trẻ còn sót lại trên khuôn mặt thanh tú, trong đôi mắt đẹp…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Vấn đề bản sắc của người cầm bút lưu vong

Giới nghiên cứu Việt Nam hay nói đến văn hoá; nói đến văn hoá, họ hay nói đến bản sắc; nói đến bản sắc, họ hay nói đến truyền thống; và nói đến truyền thống, họ hay hình dung ra những gì thật vững chắc, dường như bất biến, cứ tồn tại từ thời đại này qua thời đại khác. Sự thật, truyền thống chỉ là một phần…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: “Thương tiếng ru ai bùi ngùi rót trên đất bồi phù sa”

Là người miền Tây, mà mãi đến nay tôi mới có dịp đi Cà Mau chơi, rồi sẵn dịp đi tuốt về vùng cực Nam của đất nước. Từ quê tôi (gần Rạch Sỏi) tới Cà Mau chỉ non 110 km, nhưng phải mất 3 giờ lái xe. Rồi từ Cà Mau đi Năm Căn lại mất thêm 2 giờ đồng hồ dù tuyến đường này chỉ chừng…

Đọc thêm

Đào Như: Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu đối chiếu với Phượng Hoàng Đài của Lý Bạch

Thân gửi người bạn vong niên Scott Nguyễn Theo Chương Bội Hoàn và Lạc Ngọc Minh tác giả của bộ Văn Học Sử Trung Quốc, Hoàng Hạc lầu là một biểu tượng văn hóa lich sử lâu đời của Trung Quốc, một ngọn tháp được xây dưng trên vực đá Hoàng Hạc của núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc huyện Vũ Xương, thành phố Vũ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nước Mỹ và bệnh chán… tự do

Xem ra thì người Mỹ, không ít, đang chán tự do và nước Mỹ đang mấp mé bên bờ vực của tấn thảm kịch mà nước Đức sa chân cách đây một thế kỷ khi, trong cuộc bầu cử năm 1933, trao hết quyền tự do cho Adolf Hitler, để mặc nhà dân túy có đầu óc phân chủng, độc tài và máu điên này tùy nghi định…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Hoàng Xuân Sơn

Tháng 7, tháng 8 tháng 7 đi qua khu vườn vang vọng những tiếng đời bay mỏi chợ phù hoa tan trên miệng môi rồi một ngày trông đợi ngồi sâu hang núi cõi thiên thu đọc lại bài thơ cuộc đời như bàn cờ trên đá chất đầy những ô trống vắng hoa rơi bên thềm cửa buổi chiều nhìn nhau ấm lửa khơi lòng… tháng 8…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Mùi hương tháng Tám

Ngày 1 tháng 8 năm 1944, Anne Frank viết dòng chữ cuối cùng trong nhật ký của cô: tôi sẽ cố gắng tìm cách để trở thành điều mà tôi muốn, người mà tôi muốn, nếu như không còn ai sống sót trên đời. Ba ngày sau, Anne bị bắt và bị chuyển tới trại tập trung. Bảy tháng sau, cô bé chết trong trại tập trung, ước…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Lưu Quang Vũ: Từ thi ca đến tượng đài sân khấu

Nhân 36 năm ngày mất của nhà thơ lớn, kịch tác gia thiên tài Lưu Quang Vũ (29/8/1988-29/8/2024), DĐTK xin đăng lại bài viết này của nhà thơ, nhà phê bình văn học Trần Mạnh Hảo. DĐTK *** Năm 1974, sau khi bản thảo tập thơ “Trường Sơn của bé” của Trần Mạnh Hảo gửi từ Miền Nam do nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cầm ra Hà Nội…

Đọc thêm

Nguyễn Minh Nữu: Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật

Tập thơ đầu tiên của Nguyễn Thụy Đan vừa thực hiện đầu tháng 8/2024 là In Illo Tempore. Đây là câu La Tinh mở đầu bài đọc Phúc Âm trong lễ Công giáo cổ truyền, câu này nghĩa là: “Trong Những Ngày Ấy” Xử dụng phương ngữ này làm tựa đề của một tập thơ, người đọc lập tức hướng suy nghĩ của mình về quá khứ, về…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: 22/8/2024: Một số thầy truyền đạo bị sách nhiễu vì tưởng niệm nạn nhân bị bách hại vì tôn giáo

Như mọi năm, ngày 22/8/2024, 18 hội thánh Tin lành ở Việt Nam và cộng đồng người Thượng tại Thái Lan lại tổ chức Ngày tưởng niệm các nạn nhân bị bách hại vì tôn giáo hay niềm tin. Một số thầy truyền đạo bị đe dọa trước ngày 22/8 Theo thông tin chúng tôi có được từ tổ chức Người Thượng vì Công lý (Montagnards Stand for…

Đọc thêm

Liễu Trương: Bài thơ “Thế hệ chiến tranh” của Trần Hoài Thư dịch sang Pháp ngữ

Ngày 7 tháng 5 năm 2024, nhà văn, nhà thơ Trần Hoài Thư đã vĩnh viễn ra đi trong sự tiếc thương của cộng đồng người Việt ở hải ngoại, đặc biệt những người tha thiết với văn học miền Nam (1954-1975). Trần Hoài Thư không chỉ là nhà văn, nhà thơ, mà còn là người trong bao nhiêu năm đã tận lực sưu tầm, gìn giữ vô số…

Đọc thêm

Lục bát Cao Vị Khanh, Huỳnh Liễu Ngạn

THU BA Em qua như đợt sóng cuồngvỗ tôi loạn lạc lộn luồng tử sinh.Ngổn-ngang-gò-đống-kéo-lên dang chân giữ lại. Buồn lềnh hiện thân. THU MÙ Ở đây đã gió mù cây,đã sương mù mắt, đã mây mù trời,đã ngàn cánh hạc mù khơi,và em đã biệt mù tôi. Một đời. THU TIỄN Sầu người cọng tóc sầu lâylăng xăng sợi ngắn, loay hoay sợi dài.Sợi rời tẻ xuống đầu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Tàu khuya

-Huỷ vé và quay lại đi. Đằng nào thì ngày mốt cũng về tới Sài Gòn. Ở lại cùng nhau giải quyết vụ này xong cái đã! Tôi không trả lời, lững thững đi bộ dọc theo thân tàu, không rõ xuôi hay ngược. Khách lên tàu. Những người đưa tiễn. Còi rúc. Những bước chân vội vã. Hàng cột đèn co ro trong cơn mưa lất phất…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Ngày khai trường

Trong ngày khai giảng năm học mới, Tony bảo: con không muốn đi học.  Cách đây nhiều năm, bằng tuổi Tony bây giờ, lên sáu, ta đã nói đúng câu ấy.  Ngồi trong lớp, nhớ mẹ, chỉ mong về nhà.  Ta nhớ cái bếp của mẹ, tưởng tượng giờ này đỏ lửa, mẹ ta đứng trong vườn khom người hái rau, trên sân bầy gà con nhảy loi…

Đọc thêm

Song Chi: Gần nửa thế kỷ, vẫn ám ảnh màu cờ.

Đua nhau xin lỗi vì bị “đấu tố” liên quan đến cờ Vàng. Gần đây có một số ca sĩ, nghệ sĩ lần lượt đăng bài trên Facebook thống thiết xin lỗi khán giả, mong được khán giả tha thứ vì đã từng lỡ hát hay trình diễn trên những sân khấu, những địa điểm “không phù hợp”– tức là những sân khấu của cộng đồng người Việt…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhân ngày Độc lập 2 tháng Chín: Cờ vàng hay cờ đỏ?

Trên phương diện sử học, vàng hay đỏ, cờ nào cũng là của dân tộc Việt Nam, của đất nước Việt Nam.  Ngày 15 tháng Tám 1945, đế quốc Nhật thua trận phải đầu hàng Đồng minh. Văn kiện đầu hàng được ký kết giữa Nhật, quốc gia chiến bại, với Mỹ cùng các quốc gia đồng minh chiến thắng, vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Phần Lan sống hạnh phúc

Năm 2011 tôi đến Helsinki lần đầu chỉ vì muốn coi đất nước của Jean Sebelius có đẹp như ông mô tả trong bài Finlandia hay không. Tôi đã thấy nét đẹp nhất của xứ này là con người. Năm nay tôi đọc một bản tin cho biết dân Phần Lan sống hạnh phúc nhất thế giới. Không có gì lạ! Họ cũng được tiếng là những người…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 27/8/2024)

Chiến dịch Kursk của lực lượng vũ trang Ukraine tiếp tục phát triển. Cú đánh này của Ukraine như chúng ta đã phân tích, là cú đánh cực kỳ hiểm hóc dù – điều này vẫn hay được bọn Dư Luận Viên Pro-Putox (Putin) nêu ra là “diện tích bé tí hơn 2000 ki-lô-mét vuông so với cả nước Nga17 triệu ki-lô-mét vuông!” Ồ không không, bé tí…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên)

PHI LÍ 1. Phi giao tiếp Những con chim cả đời sống trong lồng Được chăm chút chi li Hết mốt thì vứt Chúng không tài nào hiểu nổi Vì sao lại có rừng xanh Vì sao lại có bầu trời… Những con gà loanh quanh bên cối giã cối xay Vĩnh viễn không hiểu Vì sao đại bàng luôn chọn những đỉnh núi cao nhất Và sải…

Đọc thêm

Truyện ngắn Hoàng Thị Bích Hà: Tại người mua lấy những đa đoan!

Trần Trọng Tâm sinh trưởng tại thành phố Quy Nhơn. Anh tốt nghiệp Đại học Sư phạm Lý năm 1980 (anh là bạn học của anh rể tôi). Anh được bổ nhiệm vào dạy học ở Bình Chánh. Anh dạy tốt, kiến thức vững, nghệ thuật truyền đạt dễ hiểu. Phụ huynh học sinh rất quý anh! Ngoài giờ dạy anh thường ra uống cà phê ở quán…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đảng viên Cộng hòa kêu gọi bạn đồng đảng đặt lòng ái quốc trên đảng phái, bảo vệ dân chủ

Lần lượt, kẻ trước người sau vào những thời khắc khác nhau trong bốn ngày Hội nghị của đảng Dân Chủ từ 19 tới 22 tháng 8 vừa qua tại thành phố Chicago thuộc tiểu bang Illinois, Hoa Kỳ, một số đảng viên gạo cội Cộng hòa không-chấp-nhận-Donald-Trump lên diễn đàn bầy tỏ sự ủng hộ dành cho ứng cử viên Tổng thống Kamala Harris trong kỳ bầu…

Đọc thêm

Song Thao: Chuồn chuồn

Đài CBS đưa tin vào ngày thứ bảy 27/7 vừa qua, tại bãi biển Miaquamicut ở Westerley,  tiểu bang Rhode Island, chuồn chuồn đã tập kích những người tắm biển. Video ghi lại cho thấy nhiều người đã phải lấy khăn tắm trùm người lại để tránh nạn chuồn chuồn [1] Một người phát biểu: “Tôi hơi sợ. Tận thế chăng?”. Ông Mark Stickney nói với đài truyền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Sức mạnh của ngôn từ

Tôn Tử từng nói: “Tặng người lời nói, quí như châu báu, hại người bằng lời, hơn cả kiếm giáo”. Ngẫm đi lại, tôi thấy câu đó rất đúng. Chuyện thứ nhứt: văn minh cõi mạng  Vài năm trước, Microsoft có làm một cuộc khảo sát về mức độ văn minh trên không gian mạng (DCI) từ nhiều quốc gia trên thế giới. Kết quả không quá bất…

Đọc thêm

Thái Hạo: Mấy thắc mắc nhỏ, xin hỏi Bộ Giáo dục

Về cái Dự thảo Thông tư mới, sửa đổi quy định về dạy thêm học thêm, trả lời báo VnExpress, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho rằng “cần nhìn nhận dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế của cả giáo viên và học sinh. Việc này không cần phải cấm hay đáng chê trách. Vấn đề khiến…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngu Yên: Người Ám Sát Hitler

I. Anh nhắp súng lên nhắm. Thực hiện tất cả những kinh nghiệm kỹ thuật hít thở nheo bấm như lúc anh đi thi và đoạt giải thiện xạ bắn tầm xa 200 mét. Ông Hitler đang đứng sau bục diễn thuyết trên sân khấu cao ngoài trời hô hào, động viên tinh thần dân chúng và binh sĩ chuẩn bị chứng minh sức mạnh của một dân…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Những chiếc xe mì của quá khứ

Sài Gòn từ khi hình thành là nơi đất lành chim đậu, là nơi giao thoa các nền văn hóa khác nhau. Đó không chỉ là nơi hội tụ của người Việt từ ba miền Nam, Trung, Bắc mà còn là nơi đón nhận nhiều phong tục, lối sống của nhiều dân tộc khác nhau trên thề giới nữa. Đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Ở Sài…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Mỹ sẽ trở thành cộng sản hay độc tài sau ngày bầu cử 05.11.2024?

Trái: Ông Donald Trump, hình chụp năm 2024, phải: Bà Kamala Harris, hình chụp năm 2020 Còn khoảng 2 tháng rưỡi nữa mới đến ngày bầu cử tổng thống, dân biểu, 1/3 nghị sĩ trong quốc hội Mỹ, không khí tranh luận về cuộc bầu cử này đang diễn ra khá sôi động trên mạng xã hội như Facebook, X (Twitter). Có 2 lập luận đối chỏi nhau…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Mùa thu khóc như nàng góa phụ

Vẫn trong cảm hứng mùa thu và dịch thơ, xin mời đọc một bài thơ thu của “Nữ hoàng thơ Nga” và câu chuyện quanh bài thơ này: Mùa thu khóc như nàng goá phụ Vận đồ đen, tim phủ mù sương Thầm nhớ lại những lời chồng nói Nàng không ngừng nức nở đau thương. Và sẽ thế mãi cho đến khi tuyết lặng thinh nhất. Rủ…

Đọc thêm