Hải Di Nguyễn: Chi phái Cao Đài 1997 “ăn cắp căn cước” của đạo Cao Đài và phạm tội ra sao?

Trong  bản báo cáo công bố vào tháng 5/2024, Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (US Commission on International Religious Freedom, tức USCIRF) đã nhắc tới vài tổ chức tôn giáo bị nhà nước Việt Nam điều khiển. Trong đó có chi phái Cao Đài 1997, do nhà nước lập ra để thay thế và độc chiếm tôn giáo—tương tự Giáo hội Phật…

Đọc thêm

Cung Tích Biền: Chiều Thơ Khánh Trường

Thỉnh thoảng có một ngày vui. Gặp nhau trong thân tình, được bày lộ nỗi lòng, nâng ly rượu giao hòa. Đó là buổi ra mắt tập thơ của Họa sĩ Khánh Trường. Chiều, của một ngày cuối cùng tháng Sáu, 2024. Trời Nam Cali mát dịu. Tôi và Kim đến rất đúng giờ nhưng phòng họp đã đầy chật bằng hữu. Tấm lòng yêu mến Khánh Trường…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Cẩu Dụ Tân Kinh

CẨU DỤ TÂN KINH  狗 喻 新 經 (Trích ma tăng liệt truyện) Có thơ rằng: “Kiếp luân hồi mang thân cẩu báo Thích đăng đàn thuyết giáo thật hay Than ôi lời nói gió bay Sắc thanh hương vị… biết ngay giả cầy” Thời lâu xa, gần cực nam cõi Nam Thiêm Bộ Châu có người họ Vương, từng xuất gia thọ giới Đại thừa. Nhưng do…

Đọc thêm

 Trùng Dương: Chính trị Mỹ: Dân chủ tự bắn vào chân; Cộng hòa chống-Trump chạy lại trấn an

Full Debate: Biden and Trump in the First 2024 Presidential Debate | WSJ Cuộc tranh biện tổng thống đầu tiên giữa Tổng thống đương nhiệm Joe Biden và cựu Tổng thống kiêm can phạm Donald Trump đã diễn ra ngày 27 tháng Sáu vừa qua do đài CNN tổ chức. Trên 49 triệu người đã theo dõi trực tuyến, ít hơn so với 84 triệu ở kỳ tranh…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đọc luận án tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang

Mấy ngày gần đây, người ta đã bàn rất nhiều về quy trình và thời gian kỷ lục liên quan đến việc cấp văn bằng tiến sĩ cho ngài thượng toạ (TT). Nhưng tôi nghĩ nội dung của luận án mới thú vị hơn, và hình như chưa ai bàn qua. Do đó, cái note này sẽ đọc những nội dung chánh của luận án để các bạn…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: EU cần có giải pháp tốt hơn về chính sách đàn áp đang gia tăng của Việt Nam

Khối Liên Âu cần cân nhắc lại về Đối thoại Nhân quyền, vận dụng các biện pháp khác (Brussels) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng Liên Minh Châu Âu cần cân nhắc lại cuộc đối thoại nhân quyền song phương của mình với Việt Nam và áp dụng các biện pháp hiệu quả hơn để đối phó với tình trạng đàn áp…

Đọc thêm

Thơ Clare Harner, Emily Dickinson, Joyce Kilmer, Maya Angelou, Pháp Hoan chuyển ngữ

Xin Đừng Đứng Trước Mộ Tôi Và Khóc Xin đừng đứng trước mộ tôi và khóc,Tôi không nằm trong lòng đất nghỉ ngơi.Tôi là gió bay qua những ngọn đồi,Là kim cương sáng ngời trên tuyết trắng,Tôi là nắng trên những bông lúa chín,Là mưa thu trên tán lá nhẹ rơi.Khi người thức giấc trong buổi sớm maiTôi là chim bay thành vòng yên ắng.Khi người ngủ say…

Đọc thêm

Phần lớn người giàu ở Việt Nam họ là ai? Họ làm giàu và sống ra sao?

Vương Trí Nhàn: Giàu có và tử tế thời nay Khoảng cuối 2002, đầu 2003, một người Đức đã viết trên mạng về một số khía cạnh xấu xí của người Việt trong đó có khía cạnh liên quan tới một nếp tư duy phổ biến trong chúng ta . Sau khi kể lại những tình trạng lộn xộn trong xã hội Việt hiện nay ông người Đức…

Đọc thêm

Tranh phong cảnh của Nguyễn Trọng Khôi

Ngoài tranh trừu tượng, nhân vật, chân dung hay tĩnh vật thì phong cảnh cũng là một trong những thể loại được họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi vẽ khá nhiều, từ những thành phố, khu vực khác nhau trên đất Mỹ cho tới Việt Nam. DĐTK xin giới thiệu một số bức tranh phong cảnh dưới đây của họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi. *** Cùng một họa sĩ: …

Đọc thêm

Song Chi: Sài Gòn hẻm

Những bài viết để nhớ về Sài Gòn, nhớ về Việt Nam Có thể nói không ngoa rằng ai sống ở Sài Gòn mà chưa/không từng có thời gian sống trong những con hẻm, thì coi như vẫn chưa hiểu được đầy đủ chân dung đa diện của Sài Gòn, tính cách của con người Sài Gòn. Sài Gòn có đến hàng ngàn hàng vạn con hẻm. Có…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Đọc sách viết về Ngã ba Ông Tạ và Gia Định – Sài Gòn

Khi mới qua Mỹ tị nạn, thỉnh thoảng gặp đồng hương, bạn học thì hay hỏi nhau trước đây sống ở đâu. Tôi trả lời: Sài Gòn. Có ai hỏi thêm ở chỗ nào, tôi xác định: Ngã ba Ông Tạ. Nhắc đến địa danh đó, nhiều người nghĩ ngay đến món… thịt chó. Điều này đúng về khu vực này vào thập niên 1970 mà tôi còn…

Đọc thêm

Trùng Dương: The Monuments Men & Women: Những chiến sĩ bảo tồn di sản văn hóa, nghệ thuật – xưa và nay

Ngày 4 tháng 6 vừa qua thế giới tưởng niệm 80 năm ngày quân Đồng minh gồm Anh, Mỹ và Canada đổ bộ lên bờ biển Normandy thuộc tây bắc nuớc Pháp, mệnh danh là D-day, trong đại chiến dịch Overlord, bắt đầu một cuộc chiến khốc liệt đẫm máu kéo dài 11 tháng sau đó, để giải phóng Âu châu khỏi tay quân Đức Quốc Xã của…

Đọc thêm

Dương Thắng: Vì sao Chủ nghĩa Tư bản luôn “giẫy chết” nhưng vẫn “sống dai”?

(Chủ Nghĩa Tư Bản Dưới Lăng Kính Phê Phán)  ***** 1. Có một thực tế đáng chú ý là trong thời gian gần đây, một lần nữa chủ nghĩa tư bản lại được đông đảo các nhà nghiên cứu lôi ra mổ xẻ, mọi phân tích đều dẫn về câu hỏi tối hậu: chủ nghĩa tư bản sẽ kết thúc như thế nào và điều gì sẽ xảy…

Đọc thêm

Bùi Vĩnh Phúc: Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển

Tiểu thuyết Đường về thủy phủ của Trịnh Y Thư là một bức vẽ, mang nhiều đường nét ấn tượng, về sự thất lạc của con người trong chiến tranh. Nói như thế người đọc vẫn có thể không rõ lắm, và hiểu rằng, dựa trên lịch sử, bám vào lịch sử, đây là một trình bày với những nét cọ, cho dù có những chỗ mạnh bạo,…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Làm thế nào để thanh tẩy Giáo hội Phật giáo Việt Nam?

Gần đây, các tin tức và tranh luận sôi nổi trên báo chí và mạng xã hội về trường hợp nhà tu hành Minh Tuệ (tên thật Lê Anh Tú) cũng dẫn đến nhiều tranh luận khác về Phật giáo tại Việt Nam. Từ việc so sánh ông Minh Tuệ với các sư tăng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN)—thường được gọi là “sư quốc doanh”—đến…

Đọc thêm

Liễu Trương: Đêm qua ra đứng bờ ao

Dân tộc Việt Nam từ đời này qua đời khác có quyền tự hào về cái kho tàng văn chương truyền khẩu bình dân của mình. Sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo văn chương nói riêng là do bản tính của con người thường ao ước cái hay cái đẹp. Thế nên khi chưa có tầng lớp trí thức uyên bác trong xã hội, hạng…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Phật tại tâm

Đó là một Chân lý bất khả tư nghì, bất sinh bất diệt, tuyệt đối không phải “Học thuyết”. Chỉ những kẻ “Học phiệt” độn căn, hoặc có ý đồ hủy hoại Chân lý… thì mới liều lĩnh, dám coi Chân lý là “Học thuyết”, vì Học thuyết là hoàn toàn có thể bị đánh đổ, thay thế… Chân lý thì không thể đánh đổ, không thể thay…

Đọc thêm

Dư luận chung quanh văn bằng Tiến sĩ của Thích Chân Quang

Nguyễn Xuân Diện: Vụ luận án tiến sĩ của Vương Tấn Việt, Bộ Giáo dục &Đào tạo cần thanh tra những gì? Trước hết, phải nói là tôi không nghi ngờ gì về chuyên môn của Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), và cho đến nay Thanh tra Bộ cũng chưa có điều tiếng lớn nào. Tôi cũng không có chuyên môn về thanh tra,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thập giới và các loại giới, điều khác

Cảnh người Mỹ tranh cãi và dọa dẫm kiện tụng liên quan đến “Thập giới” lại làm tôi nghĩ đến “Thập cửu giới”, tức “Mười chín điều đảng viên không được làm”, trên đất Việt. [1] Trên phương diện sử học thì “Thập giới”, hay “Mười điều răn”, chính là bộ luật hình sự đầu tiên của nhân loại. Theo Cựu ước thì bộ luật này được Thượng…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên năm 2024 giữa Trump và Biden

Full Debate: Biden and Trump in the First 2024 Presidential Debate | WSJ Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên đã kết thúc và kết quả sau đó không hề tốt cho người đương nhiệm, Joe Biden. Suốt một thời gian dài nhiều người Mỹ quan tâm, lo ngại về vấn đề tuổi tác, sức khỏe thể chất và tinh thần của Tổng thống Joe Biden. Mục tiêu…

Đọc thêm

Thơ Phápxa Chan

Ở đó  tôi thức dậy vào buổi chiều sự êm ái nhắc tôi nhớ về một bài thơ có một cái cây giữa ngàn cái cây có ngàn chú chim chơi giỡn trên một cái cây ngày kia chú chim cuối cùng đã rời đi vì mùa đông chạm ngõ cái cây cũng muốn rời đi theo những chú chim vì nghĩ rằng mình bị bỏ lại hắn…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Đọc lại bài thơ “Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến” sau hơn ba năm Hoàng Nhuận Cầm rời cõi tạm

Nhắc đến Ông trước hết là tác giả của những bài thơ nổi tiếng đã đi vào lòng người như: Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Viên xúc xắc mùa thu, Chiếc lá cuối cùng…trong những tập thơ đã xuất bản. Thơ Hoàng Nhuận Cầm phần lớn là thơ tình, những tình thơ đã làm say lòng độc giả. Tiếng lòng ông đã chạm đến trái tim…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Canh ngót lá khoai, nồi canh biển miền Nam

Tháng 6, Sài Gòn mưa sáng, ngồi quán nhìn mưa, rồi thấy trang nhà anh bạn Trần Bá Đại Dương nói và đưa hình một mớ cá Khoai. Cá Khoai, tôi tin rằng người quê Gò Công xưa ưa cá Khoai hơn hết. Cá Khoai chưng tương hột, cá Khoai nấu canh ngót, khô cá Khoai nướng trộn dưa leo, rau thơm, với nước mắm tỏi ớt chanh…

Đọc thêm

Ngu Yên: Trái Tim Mọc Trên Cây

Đọc ca từ nối vào truyện và thơ hoặc nghe ca khúc đọc thơ và truyện. Khi di dân tìm cách sống, anh biết rõ mình muốn gì: trồng một cây tiền. Anh tuyên bố: “Mồ hôi sẽ nở hoa.” Khi bắt đầu gieo hạt, phải chờ khá lâu mới lên mầm. Khi cây lên cao gần đến háng người thì ngừng lại, không phát triển nữa. Anh…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: “Quốc Trung Hiền Sĩ” thiệt là hay!

Xin chữ, cho chữ là một nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc. Phong hiệu, ban sắc cũng là hình thái tương tự, nhưng khác ở chỗ tâm thế người ban và tầm vóc của người được nhận.  Thường thì những người được phong hiệu phải là những người tài năng, đức độ, và có công trạng đối với xã hội. Khi ấy họ được người…

Đọc thêm

Song Chi: Từ những vụ tai tiếng của một số “nhà sư quốc doanh” đến hiện trạng Phật giáo Việt Nam và nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

Nhìn lại một vài vụ tai tiếng, bị kỷ luật của một số “nhà sư” Phật giáo gần đây  Ngày 6/6 vừa qua Đại đức Thích Nhuận Đức (tên thật Nguyễn Xuân Khánh) thuộc Tổ đình Hộ Pháp, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã bị Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kỷ luật, nghiêm cấm thuyết giảng dưới mọi hình thức trong…

Đọc thêm

Ngu Yên: Sen cười, bùn bụm miệng

Không thể chối cãi, trong đầm không gì đẹp bằng sen. Đúng hơn nữa, trong đầm không gì thơm hơn sen. Nhưng vì sao sen lại mọc trong đầm bùn? Vì sao sen không mọc sánh vai cùng Cẩm Chướng, Mẫu Đơn, Hồng Nhung, Anh Đào, Thiên Điểu, Oải Hương, Hướng Dương, vân vân, trong những vườn quyền quí cao sang, những nơi chưng bày lộng lẫy? Vì…

Đọc thêm

 Cao Vị Khanh: Chuyện thời chạng vạng của những niềm tin

– chạng vạng của những niềm tin bao giờ cũng buồn-HÀ THÚC SINH “Người sống trong khu dưỡng lão đường 75 nhìn ông Hòa Thanh như một kẻ bệnh tật khó tính. Ông sống ở phòng 304, ít ai thăm hỏi, trừ người đàn bà Mễ trong chương trình workfare được sở xã hội cắt cử tuần đôi ba lần đến dọn dẹp vệ sinh giúp ông, nhưng…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngộ nhận về ngày 21 tháng Sáu

Đang trong thời nhiễu loạn thật, giả, mọi giá trị bị đảo lộn, xã hội ta hôm nay có quá nhiều ngộ nhận. Một ngộ nhận ngày càng lan rộng rồi được nhìn nhận như một sự thật lịch sử hiển nhiên: Ngộ nhận ngày 21 tháng Sáu  là ngày nhà báo Việt Nam. Rực rỡ hoa tươi, thơm thảo quà cáp tưng bừng ở các toà báo…

Đọc thêm

Gió Bấc: Ai bảo kê cho Ba Vàng ngang nhiên “hành nghề mê tín dị đoan”?

Luật pháp Việt Nam nghiêm cấm mọi hoạt động mê tín dị đoan nhằm đảm bảo trật tự xã hội và nếp sống văn minh xã hội chủ nghĩa. Theo đó, mê tín, dị đoan được hiểu là sự mù quáng, tin vào thần thánh, ma quỷ, định mệnh.v.v…không có cơ sở khoa học. Với đồng chí Thích Ba Vàng, nhiều năm qua mượn áo thầy tu, mượn…

Đọc thêm