Truyện ngắn Ngô Nguyên Dũng: Trở về

Mười lăm phút trước khi hạ cánh, trời bất chợt đổ mưa. Chàng nhìn ra khung kính. Bên ngoài tối sầm. Ánh đèn chuôi cánh lóe sáng, run bật theo gió. Mưa hắt lòe nhòe mặt kính. Phi cơ chao nghiêng, rùng mình răng rắc. Độ cao giảm dần. Chàng nhìn khung hình trước mặt, phi cơ đang lượn vòng. Một, rồi hai lần… Dò dẫm như cánh…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ. P. III

PHẦN III : TRỪNG PHẠT CHARLEMAGNE VỀ RONCEVAUX – RƯỢT ĐUỔI – CÁI CHẾT MARSILE – TRỞ VỀ – CÁI CHẾT GIAI NHÂN AUDE – BẢN ÁN – ĐÁNH SONG ĐẤU – HÀNH HÌNH – LUẬN BÀN VUA CHARLEMAGNE QUAY LẠI RONCEVAUX Hoàng đế trở về nơi xảy ra thảm nạn, ông gọi không còn tiếng ai trả lời. Ông tìm thấy xác Roland ôm trong tay mà khóc…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Một triết học về chủ tịch

Trái với những lời đàm tiếu hay tiếng cười khẩy trước hình ảnh thất thểu của ông thạc sĩ triết học khi từ chủ tịch… chuyển sang cựu chủ tịch, tôi lại hình dung ở ông cả một tương lai học thuật huy hoàng.  Được làm vua, thua làm nhà nghiên cứu, nếu mất một Chủ tịch Võ Văn Thưởng chán phèo mà được một triết gia họ…

Đọc thêm

Song Thao: Nhạc chế

Ngày nhỏ chúng tôi căng miệng hát một cách thích thú bài nhạc chế từ bài La Marseillaise, bài quốc ca của Pháp. Tôi thuộc cho tới bây giờ, sau nhiều chục năm tôi vẫn còn hát được. “Thầy đồ ngày xưa quen thói nuôi móng tay dài / quần trễ tai hồng đỏ đen mực son. Đầu lúc la lúc lắc đảo như lên đồng / được…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Cao Vị Khanh, Lê Minh Hiền

THÁNG TƯ VÀ NHỮNG HỆ LỤY CỦA NÓ 1- Tháng tư và những mộ phần,những thiên đường máu và trần gian xương.Mỗi sinh ly, mỗi đoạn trường.Mỗi tử biệt, mấy tang thương một đời.Buồn tháng tư! Hận thấu trời! 2- Tháng tư đắp hở mộ phầnhồn oan sông núi kêu than. Thiệt buồn.Bốn mươi năm. Máu lệ tuônđỏ trang dị sử để hờn tổ tông.Người đi, thân dạt…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tường: Cỗi rễ bậc hai

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua… Mỗi lần Tết đến, tôi thường có dịp đọc lại bài thơ Ông Đồ Già của Vũ Đình Liên in trong một tạp chí nào đó. Mùa xuân và hoa đào. Tác giả đã mượn hình ảnh hoa đào trong một bài thơ nổi tiếng của Thôi Hộ,…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ. P. II. 

KIỆT TÁC THI CA NƯỚC PHÁP THỜI TRUNG CỔ PHẦN II : THẢM HỌA  MƯỜI HAI KHANH TƯỚNG SARRASIN – QUÂN PHÁP NHÌN RA QUÂN THÙ – ROLAND KHÔNG MUỐN THỔI KÈN BÁO ĐỘNG – LỜI GIẢNG CỦA TURPIN – TRẬN ĐÁNH BẮT ĐẦU – TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN – TRÂN ĐÁNH TIẾP TỤC – ĐIỀU KỲ DIỆU – GIỮA HAI TRẬN ĐÁNH – TRẬN ĐÁNH LẠI BẮT ĐẦU…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Chủ nghĩa cơ hội chính trị

Từ trái sang phải: Tượng đài Lênin bị phá hủy/giật đổ tại Khmelnytskyi, Ukraine; gần Stanytsia Luhanska, Ukraine; bên cạnh Cung điện Mogoşoaia, Romania. Chủ nghĩa cơ hội chính trị là tư tưởng dùng hình ảnh lãnh tụ một cách bừa bãi, bất chấp thực tại khách quan để chứng tỏ lập trường… hòng kiếm chác vị trí, chức vụ trong chính trị. Sinh thời, chính VI. Lê…

Đọc thêm

Điếu thi: Thủy Mộ Quan – Viên Linh, Nguyễn Văn Thái chuyển ngữ sang tiếng Anh

(để tưởng nhớ những oan hồn uổng tử trên Biển Đông)  Lời dẫn: Xin trân trọng giới thiệu một trong những bài thơ hay nhất khi nói về Thuyền nhân Việt Nam. Chúng tôi đã mạo muội nhờ giáo sư Nguyễn Văn Thái dịch ra tiếng Anh để con em chúng ta luôn nhớ về nguồn cội của mình để biết và thương yêu nhau nhiều hơn. Chỉ…

Đọc thêm

Hoàng Kim Oanh: Nguyễn Thị Hoàng. Thơ. Những giới hạn giữa vòng vây định mệnh

Giữa vòng vây định mệnhTôi sa lưới cuộc đờiCon thuyền mơ vô địnhKhông bao giờ ra khơi                              (Giới hạn, Nguyễn Thị Hoàng) Trong Lời mở đầu tập Mây bay qua trời xưa (MBQTX) – một tuyển thơ chọn lọc từ những sáng tác rải rác hơn nửa thế kỷ (từ năm 1960 đến 2018) của nhà văn Nguyễn Thị Hoàng, gần như gói trọn những cung bậc gập…

Đọc thêm

Trùng Dương: Thăm chị Thiên Nga Nguyễn Thanh Thủy

Chúng tôi tới thăm chị vào một ngày mưa to gió lớn ở Quận Cam. Vì đã hẹn từ nhiều ngày trước nên không thể hoãn, một phần tại thời gian tôi ở nam Cali cũng giới hạn. Nên chỉ gọi chị cho biết sẽ tới trễ một chút vì cũng còn phải tìm đường, mà đường xá nhiều chỗ đang bị ngập lụt.  Nhân chuyến đi nam…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: NATO và WARSAW: Mỗi khối có một bất kham

A. NATO VÀ PHÁP  Trong thế chiến thứ hai, hội nghị Yalta chỉ có ba vị lãnh đạo khối đồng minh là: Churchill, Rosevelt và Staline. De Gaulle chỉ là hàng thứ yếu không đáng để mời ngồi chung bàn để vẽ lại bản đồ thế giới.  Ngày đổ bộ Normandy, quân đồng minh dưới sự chỉ huy của tướng Eisenhower, quyết định để quân đội Hoa Kỳ…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Mắm ruốc

Tui vốn gốc dân mắm ruốc. Đi bốn bể năm châu rồi cũng thèm chén ruốc. Giờ bắt đầu tuổi già, nhiều khi chỉ cần miếng ruốc với vài trái ớt cay là đủ xong một bữa. Tui dù không được là đại gia, vẫn dư sức vào những nhà hàng sang chảnh nhưng không khoái, chỉ thèm chén ruốc. Ăn miếng ruốc không chỉ có cái mặn…

Đọc thêm

Trường Ca Roland (La Chanson de Roland), Phạm Trọng Chánh giới thiệu và chuyển ngữ

Trường ca Roland hay Khúc hát Roland là một kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ, kể chuyện chiến đấu của vua Charlemagne năm 778 trong thế kỷ thứ IIX, vua Charlemagne lãnh đạo các lãnh chúa Âu Châu, Thiên Chúa Giáo đánh bán đảo Tây Ban Nha bị người Maure theo Hồi Giáo từ Bắc Phi sang chiếm đóng.   Hồi Giáo xuất hiện tại Arabie…

Đọc thêm

Tranh phong cảnh của Họa sĩ Đặng Tiến

Về tác giả: Họa sĩ Đặng Tiến sinh năm 1963 tại Hải Phòng. Đam mê hội họa từ nhỏ nhưng do không có điều kiện, ông đến với hội họa hơi muộn và không qua trường lớp chính quy mà chỉ gặp gỡ và học hỏi từ các họa sĩ đồng hương thế hệ trước như họa sĩ Thọ Vân, họa sĩ Nguyễn Hà…Năm 1998 họa sĩ Đăng…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Nhật thực là điềm lành!

Trong các nền văn minh cổ, ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp và các đế quốc Inca, Maya ở châu Mỹ, nhật thực là một “điềm gở,” báo trước những biến cố không lành. Mặt trời thường được coi là biểu tượng của ông vua. Khi “mặt trăng ăn mặt trời,” như lối nói của người Việt đời xưa, vị nguyên thủ quốc gia phải lo ăn…

Đọc thêm

Trương Huy San: Nhà báo Trần Mai Hạnh, vinh quang và cay đắng

Khi nghe tin nhà báo Trần Mai Hạnh đột ngột qua đời tôi nghĩ ngay tới vụ án Năm Cam.  Sáng nay, nhà báo Lê Kiên viết: “Khi chuẩn bị bản tin, chúng tôi có một thảo luận là nên hay không đưa chi tiết nhà báo Trần Mai Hạnh bị kết án, phải ngồi tù. Tôi nói với phóng viên: mình cứ đưa thông tin như nó…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Phan Châu Trinh và việc giáo dục

Trong chúng ta, hầu như ai cũng đã từng nghe hai câu thơ đã được phổ nhạc: “Rằng xưa có gã từ quan / Lên non tìm động hoa vàng ngủ say…”  Thơ nhạc là chuyện văn chương văn nghệ.  Trong đời thường, tại Quảng Nam, cũng có người từ quan, nhưng “không lên non tìm động hoa vàng ngủ say”, mà lại dấn thân hoạt động văn…

Đọc thêm

Tin Sách: Ra mắt tiểu thuyết Ai của nữ văn sĩ Đặng Thơ Thơ

Thân mời quý văn hữu, thân hữu và độc giả tham dự buổi ra mắt tiểu thuyết Ai của đặng thơ thơ dưới hình thức mạn đàm văn học với các diễn giả Bùi Vĩnh Phúc, Đinh Từ Bích Thuý, Hồ Như, Trần C. Trí và điều hợp viên Lê Đình Y Sa tại Toà Soạn Người Việt14771 Moran St., Westminster, CA. 92683thứ bảy, ngày 13 tháng 4, 2024 lúc 2 giờ trưa Tạp…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện: Bolero Phục Sinh

BOLERO PHỤC SINH  1. Tôi ở ngoại ô. nắng vàng hơn lửa. những hàng cây oán giận con đường. xanh hấp hối. Tôi ở hoàng hôn màu đỏ rực. máu của mây ngàn bay đi mất. còn lại giấc ngủ của đêm và cơn mơ tội nghiệp.  Tôi ở cơn gió bụi không màu sắc. có cô em rất hiền trong bếp. mùi vị nhân gian như đất….

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Amanda Nguyễn: một cô gái phi thuờng, một ‘game changer’

Báo chí thế giới mới loan tin rằng cô Amanda Nguyễn, 32 tuổi, sẽ là người con gái gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ. Đó là một sự kiện mang tầm lịch sử, và đằng sau một bản tin thì lúc nào cũng là một lịch sử …  Chuyến bay vào vũ trụ của cô Amanda Nguyễn nằm trong chương trình “Phi hành gia công dân”…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Những học thuyết chính trị Hoa Kỳ thời chiến tranh Việt Nam (1946-1975)

Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ, Việt Nam ở Đông Nam Á.  Tuy xa xôi, nhưng trong thời gian chiến tranh từ 1946 đến 1954, Hoa Kỳ là nước viện trợ cho Quốc Gia Việt Nam, và sau đó tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam trong chiến tranh 1954-1975.  Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ – Việt Nam ở Đông Nam Á Để…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Nhà cầm quyền tiếp tục tấn công Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên

Ngày 26/3/2024 vừa qua, kênh YouTube AN NINH TRẬT TỰ ĐẮK LẮK tung ra một video  với tựa đề “Bản chất phản động của tổ chức “Hội thánh tin lành đấng Christ Tây Nguyên”.” Ngày 28/3/2024, thầy truyền đạo Y Krếc Byă, thuộc Hội thánh Tin lành Đấng Christ Tây Nguyên, bị tòa án tỉnh Đắk Lắk tuyên án 13 năm tù giam, 5 năm quản chế vì tội “Phá hoại…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Những trang câm của lịch sử

Tuy đoạt giải Nobel năm 2015 và viết bằng tiếng Nga, Svetlana Alexievich lại bị ghét bỏ cả ở Belarus, quê hương bà, cả ở Nga. Tất nhiên có lý do của nó. Với bà thì “Putin không phải là một chính trị gia. Putin là một tay KGB. Và những gì ông ta làm là những cái việc khiêu khích xúi giục mà KGB vẫn làm”. Còn…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Tháng tư – Ám ảnh lý lịch

Từ bé tôi đã mang trên người một bản lý lịch “đep”. Ba má tôi tham gia kháng chiến chống Pháp ở Liên khu 5 rồi ra Bắc tập kết. Với bản lý lịch đó tôi có cuộc đời khá êm đẹp so với nhiều bạn bè. Với năng lực chuyên môn của mình nhẽ ra tôi có thể làm quan to, thậm chí rất to và nếu…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Tháng Tư gõ cửa

Tiếng gõ trên cánh cửaTháng Tư bước vào nhàTháng Tư ngồi xuống ghếTháng Tư pha bình trà Rót ra một chén nhỏChia đều giữa hai taTháng Tư và nhân chứngNhìn nhau cùng khóc òa Trà xanh như nước mắtĐầm đìa trên mặt aiGiơ bàn tay gầy lắmQuẹt ngang nỗi ngậm ngùi Tháng Tư già theo tuổiTa già theo tháng TưTóc không còn xanh nữaCánh trà cũng héo khô…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Doãn Nho: Rồi sau đó, thì sao… 

Thử trở lại với một câu chuyện kể nặng mùi dân dã của mẹ, lúc Bướm hãy còn là một hư vô thuần túy.  Chiều hè oi bức, đang trên đường cùng chị em ra ruộng cấy, mẹ bỗng lên cơn đau dữ dội, phải ôm bụng bươn bả vừa bước vừa chạy ngược về. Chưa đến nơi gần nhất là ngôi miếu thờ đầu làng thì thằng…

Đọc thêm

Đọc lại thơ Viên Linh

Sang trang Lật qua trang sách lưu vongThấy lòng biển trắng, còn không thấy gìThấy rồiThuyền chữLi tiChữ đi còn nghĩaThuyền đi thuyền lìa. Chữ trôi dừng lại sau bìaThuyền trôi bốn bể, thuyền về bể dâu.Có đêm gấp sách gối đầuVẳng nghe chữ nghĩa gọi tầu sang trang. ** Đêm Trường Nhớ em rồi Cúc Hoa xưa Đêm nay dưới ngói trời mưa tầm tầm Nhớ em…

Đọc thêm

Đọc lại truyện ngắn Viên Linh: Hồi Sinh

1. Cái quán cà-phê được đựng lên giữa quãng đườmg vắng trông lại có vẻ quyến rũ. Nó dứng trơ vơ trên một giải đất cỏ mọc ít người thả chân qua. Xe chạy qua đây cũng lại chạy rất mau. Con đưửng liên tỉnh số 22 kề từ rừng cao-su cho tới Lăng chỉ có chừng vài chục gia đinh cư ngụ. Những gia đinh này lại…

Đọc thêm

Hồi tưởng Viên Linh: Nửa thế kỷ Khởi Hành, 1969-2019

1. Tháng 5.1969 tuần báo Khởi Hành, cơ quan ngôn luận của Hội Văn Nghệ Sĩ Quân Đội, số 1, ra mắt độc giả Miền Nam, (1) với chủ đề “Nhân Vật Người Lính trong Văn Chương.” Là Thư ký Tòa soạn song tôi không viết một sáng tác nào trong đó, ngoại trừ mấy câu phỏng vấn gửi cho các nhà văn, và lời mở đầu đăng…

Đọc thêm