Tùy bút Mai Thảo: Chuyến tàu trên sông Hồng

Hình dung thấy một cái bến tỉnh lẻ. Buổi chiều mùa đông. Những trụ xi măng ướt sương. Ánh đèn dầu le lói hắt ra từ những quán lá thấp. Đám người ngồi chen vai trên những hàng ghế nối liền, xây lưng ra mặt bến. Những đứa con gái mặc quần đen, áo cánh trắng, ngoài khoác áo bông đột chỉ như bàn cờ tướng, áo len…

Đọc thêm

Thơ Mai Thảo

EM ĐÃ HOANG ĐƯỜNG TỪ CỔ ĐẠI  Con đường thẳng tắp con đường cụtĐã vậy từ xưa cái nghĩa đườngPhải triệu khúc quanh nghìn ngả rẽMới là tâm cảnh đến mười phương Em đủ mười phương từ tuổi nhỏNgần ấy phương anh tới tuổi giàTuổi ư? Hồn vẫn đầy trăm gióThổi suốt đêm ngày cõi biếc ta Chế lấy mây và gây lấy nắngChế lấy, đừng vay mượn…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Burma – tranh đấu và chiến đấu trong âm thầm vì tự do dân chủ

BỐI CẢNH  Trước hết, tên gọi của quốc gia này cần phải được gọi sao cho đúng? Cách gọi vẫn còn là vấn đề tranh cãi và bất đồng; đặc biệt là tình trạng hiện nay, nó còn xác nhận chính đáng tính của hai cách dùng: Burma hay Myanmar? Cả hai tên cùng xuất xứ từ Miranma hay Miramma là nguyên thuỷ của đa số dân Burmeses….

Đọc thêm

Quốc Anh: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc (P.6, 7)

PHẦN 6 Đến đây tôi muốn kết thúc bài viết, nhưng có thể mọi người muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời của dịch giả Trần Đình Hiến, và Lưu Á Châu nên biết gì tôi sẽ viết ra dưới đây để mọi người cùng đọc. Năm 1990 Trung Quốc và Việt Nam nối lại quan hệ, theo Nhật ký Lý Bằng ghi lại trong Hội nghị Thành…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Vaccine và Test Kit made in Vietnam

Cuối năm 2023 này, Việt Nam lôi một số người ra tòa, trong đó có vụ án Việt Á rất đặc biệt bởi tính chất của sự việc, phải nói là đặc biệt vô tiền khoáng hậu cả trong chuyên môn lẫn trong đạo đức. Trong lúc việc xét xử được tiến hành theo tinh thần được tuyên bố “kiên quyết không bao che tội phạm”, bên ngoài…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hãy nói

Rockport là một trong những thị trấn du lịch đẹp của tiểu bang Massachusetts, cách Boston khoảng một giờ lái xe. Thị trấn có một con đường chính dẫn ra biển. Trên đường nhiều tiệm bày bán quà kỷ niệm dành cho khách du lịch. Trong số đó có một tiệm bán tượng Phật đúc bằng xi măng hay bằng đồng. Tôi dừng lại để chụp một số…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Di Loan

Nhà thơ Vũ Thành Sơn hỏi, anh có nhớ gì về nhà thờ Di Loan ở Quảng Trị không. Nhà thờ Di Loan, hay Di Luân, nay không còn nữa, khi xây dựng gần xong, bắt đầu sử dụng, thì xảy ra chiến tranh Việt Pháp, phải bỏ hoang, linh mục coi sóc nhà thờ Cadière bị Nhật bắt giữ năm tháng, sau đó bị Việt Minh giam…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Việt Nam tiếp tục lọt vào Danh sách Theo dõi Đặc biệt về Tự do Tôn giáo

Ngày 4/1/2024 vừa qua, trong thông cáo báo chí [1] của Ngoại trưởng Antony Blinken, Hoa Kỳ tiếp tục kể tên Việt Nam trong Danh sách Theo dõi Đặc biệt (Special Watch List) cùng với Algeria, Azerbaijan, Cộng hòa Trung Phi, và Comoros, vì “đã tham gia hoặc dung dưỡng các vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo”. Các Quốc gia Quan ngại Đặc biệt lần này…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú

GIÓ ĐÔNG Mùa Xuân đã về tới đây                ngửa bàn tayhạt tuyết gày vừa rơi tháng cuối năm, thángđang vơi       tôi đầu nămnhặt tuổi tôi thật đầy      Cứ thản nhiêntháng nămbayngày hôm naycó níu ngày hôm quamỗi ngày rơi mộtđóa hoacánh hoa rụng xuốnghay làthời gian Mây thời giangió thời giantuổi tôi trôivội  trôi vàng về đâutóc nào rơixuốngvai…

Đọc thêm

Quốc Anh: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc (P.4, 5)

PHẦN 4 Nghe lời cụ Hiến tôi về tìm hiểu về Lưu Á Châu, xem ông ta nhìn nhận Trung Quốc như thế nào? Trung Quốc và ta có nhiều điểm tương đồng từ văn hoá, tôn giáo, đến thể chế chính trị… ta có thể thấy ta trong đó. Quả là không lãng phí thời gian, khi đọc những bài của Lưu Á Châu viết.  Chúng ta…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày tháng nào đã ra đi

Nhà thơ Pháp-Guillaume Apollinaire-sanh năm 1880 và ông viết bài thơ Le Pont Mirabeau vào tháng 2 năm 1912, một bài thơ có âm hưởng như môt bản nhạc tình  Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, sanh năm 1939 và đã sáng tác bản nhạc Tình Xa vào những năm 1960-1970, môt bản nhạc với ca từ đẹp và lãng mạn như một bài thơ tình. Le Pont Mirabeau…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tính đa dạng và hòa nhập trong văn học Mỹ

Bối cảnh văn học Mỹ thế kỷ XX Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Viễn ảnh tình hình thế giới năm 2024

Năm 2024 đã bắt đầu với những biến động có nhiều dấu hiệu bất an cho toàn thế giới kể từ khi  chiến tranh Thế Giới Thứ Hai kết thúc năm 1945. Nếu sự sụp đổ Bức Tường Ô Nhục Berlin vào cuối năm 1989 báo hiệu sự tan rã của khối cộng sản Đông Âu do Nga lãnh đạo thì năm 2024 có thể sẽ là năm…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Sống dân chủ vui hơn

Một cuộc bỏ phiếu ở tiểu bang New Hampshire vào cuối năm 2022, có thể coi là tiêu biểu cho lối sống tự do dân chủ của dân Mỹ. Hai ứng cử viên tranh cử chức dân biểu hạ viện ở Địa hạt 16, Manchester, trong quận Hillsborough, nơi đảng Cộng Hòa thường thắng đảng Dân Chủ trong suốt nhiều năm. Khi kiểm phiếu, ông Larry Gagne, đảng Cộng…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội Cờ Đỏ và câu trả lời của Việt Nam với Liên Hiệp Quốc

Ngày 29/11/2023, khi bị Ủy ban Xóa bỏ Kỳ thị Chủng tộc (Committee on the Elimination of Racial Discrimination, CERD) hỏi về Hội Cờ Đỏ, một người trong phái đoàn nhà nước Việt Nam trả lời: “Đây là một nhóm người do bộ phận quần chúng nhân dân ở Nghệ An thành lập một cách tự phát, do bức xúc trước việc một số chức sắc, tín đồ…

Đọc thêm

Tâm Nhãn: Tuệ Sỹ và Lý Hạ – “Cô đơn, nỗi cô đơn sâu thẳm bên trong”

Lý Bạch, tiên tài, cho một thế giới thần tiên, ngoài cuộc thế. Đỗ Phủ, nhân tài, giữa những người cùng khốn. Lý Hạ, quỷ tài, cho những oan hồn chứa đầy u hận, hay chỉ là xảo thuật ma quái của vần điệu? Cũng có thể, quỉ tài được hiểu như là một thiên tài quái dị, mà ngôn ngữ được sử dụng trên mức độ ma…

Đọc thêm

Thơ Trung Dũng Kqđ, Nguyễn Hiền, Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn

MỖI LẦN XÉ TỜ LỊCH CŨ Chỉ mỗi việc thay số 4Vào vị trí của số 3Sao cứ ngập ngừng, bịn rịnRay rứt cả cõi lòng ta. Trời đất thay mùa, đổi gió…Âu cũng là chuyện bình thườngCòn ta bóc tờ lịch cũĐã thấy trùng trùng vấn vương. Hỡi người cả đời lận đậnHỡi người biền biệt tha hươngMỗi lần xé tờ lịch cũMịt mờ dâu bể, gió…

Đọc thêm

Ngu Yên: AI và Văn Chương

Những trí khôn nhân tạo, tên khoa học là AI, đang hiện diện trong nhiều phạm vi và lãnh vực của đời sống hàng ngày. Dòng họ AI nhiều đến mức chúng ta không thể phân biệt. Gần gũi nhất là điện thoại di động thông minh. Không có chú ‘robot’ nhỏ này, thì đời bỗng dưng trở nên phiền phức, trì trệ và đứt giao tiếp. Trong…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Nhà văn trên đồng tiền Ucraina

Đó là Lesya Ukrainka, một trong những nhân vật văn học xuất sắc nhất của vùng Dnieper và là một trong những nhà văn chủ nghĩa hiện đại quan trọng nhất của châu Âu.  Bà sinh năm 1871 tại Novohrad-Volynskyi với tên gọi Larysa Petrivna Kosach-Kvitka, trong một gia đình địa chủ khá giả có truyền thống trí thức, nghệ thuật và xã hội (mẹ bà, Olena Petrivna…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phan Nguyên: Già Rossy và hương cô quạnh

Nhà xoay lưng về những đợt sóng vỗ nhịp từng hồi lên vách núi, thường xanh màu rong rêu, nhưng giờ là nền đen mờ mờ bên bờ vực lởm chởm đá, nối liền với biển sâu hút tận chân trời. Thật ra, khó mà phân biệt được trời đất âm dương lúc không giờ một ngày hè oi bức nơi ven biển. Từ bao lơn phòng sau…

Đọc thêm

Phan Thanh Tâm: Ngày Quốc Tế Phở

Người Việt tị nạn đã có một đóng góp to lớn vào văn hóa ẩm thực nhân loại: một thức ăn mang đậm bản sắc dân tộc Việt. Thức ăn dó là phở. Mùi phở thơm ngon hấp dẫn, nóng hổi, hợp với mọi khẩu vị đã chinh phục bao tử mọi người thuộc mọi tôn giáo. Hễ nơi nào có bước chân con dân xứ Việt ở…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.3)

6. Tôi Tôi về đến Huế vào ngày 15 tháng 5 năm 1975. Thế là tôi đi giáp một con đường vòng. Rời Huế ngày 22 tháng 3 vào Đà Nẵng. Rời Đà Nẵng khuya 29/3 vào Cam Ranh. Rời Cam Ranh ngày 5/4 đi Phú Quốc. Rời Phú Quốc ngày 18/4 trở lại Vũng Tàu. Rời Vũng Tàu về Sài Gòn ngày 26/4. Rời Sài Gòn ngày…

Đọc thêm

Liễu Trương: Phê bình phân tâm học

Ngành phân tâm học cũng như phê bình phân tâm học đến nay đã có trên một thế kỷ. Văn chương và phân tâm học đi kề bên nhau. Vì tin rằng vô thức đóng một vai trò cơ bản trong sáng tạo văn chương, Freud tìm thấy trong văn chương một lĩnh vực mênh mông để thí nghiệm những lý thuyết của ông, ông rút ra từ…

Đọc thêm

Quốc Anh: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến (P1, 2, 3)

PHẦN 1 Cụ Trần Đình Hiến sinh năm 1933 là người cùng xã, thỉnh thoảng ngày Tết, ngày nhà có việc cụ lại sang thăm chơi với bố tôi. Cụ nho nhã, uyên bác và hóm hỉnh, nhưng ít ai biết cụ đã từng phải đi làm phu hồ kiếm sống. Cụ đã từng làm ở Bộ ngoại giao, là tuỳ viên văn hoá của đại sứ quán…

Đọc thêm

Pháp Hoan: Quạ trong thơ Haiku

Buổi chiều mùa thu đậu trên cành liễu một con quạ mù. Pháp Hoan | 法歡 * Trước buổi hừng đông một con quạ ướt đang bay lòng vòng. Ozaki Hōsai | 尾崎放哉 * Cầm chiếc quạt mo chú tiểu la hét đuổi bầy quạ ô. Pháp Hoan | 法歡 * Chùa miếu hoang tàn trên toà tháp cổ quạ diều kêu vang. Pháp Hoan | 法歡 *…

Đọc thêm

Bộ tranh Fractus 2000 của Phan Nguyên

Về tác giả: Nghệ sĩ thị giác người Pháp gốc Việt Phan Nguyên sinh năm 1952 tại Hà Nội, sinh viên Ban Triết, Đại học Văn Khoa Sài Gòn, sau đó tốt nghiệp sư phạm Đại học Sorbonne Paris 1. Ông sống và làm việc tại Paris từ những năm 70 của thế kỷ XX. Tác phẩm của ông hiện có trong nhiều bộ sưu tập ở Pháp…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Trump 2024: WWJD?

Tháng 11 năm ngoái, khi Bob Vander Plaats – nhà lãnh đạo đầy ảnh hưởng của cộng đồng Tin Lành tiểu bang Iowa – tuyên bố ủng hộ Ron DeSantis, Donald Trump đã phản ứng rất… “điển hình Trump”: phẫn hận, tràn đầy nộ khí, xối xả mắng chửi kẻ không còn chung đường với mình là tên “lừa đảo”. [1]  Thì cũng dễ hiểu thôi. Trump có…

Đọc thêm

 Nhã Duy: Cuối năm nghĩ về phước báu dân tộc

Có lẽ vì xem vài tin tức về Xá lợi Phật mà youtube tự hiện lên pháp thoại “Phước báu cúng dường Xá lợi Phật” của thầy Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, nơi đặt “Xá lợi tóc” cho hàng vạn người đến chiêm bái và là đề tài bàn luận trên mạng trong tuần qua. Nghe tên và có đọc tin tức đó đây…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.2)

4. Tang thương Mùa xuân 1968, Huế đã từ dương bản sang âm bản, từ “diễm xưa” đến “bài ca trên những xác người”: thảm sát Mậu Thân. Sáng mồng 2 Tết [1], sau một đêm kinh hoàng vì nghe tiếng súng nổ vang rền khắp nơi và tiếng hô xung phong từ cửa thành (cửa Hữu), tôi thức dậy, vô cùng hoang mang. Mở cửa bước ra…

Đọc thêm