Nguyễn Tường Thiết: Câu chuyện về Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ

Chuyện kể về một em bé chào đời. Cha mẹ em bé đã vượt một khoảng cách thật xa để đến một một vùng đất  lạ, nơi mà có một số người nói ở đây không có chỗ dung thân cho họ. Họ mang theo mình mớ hành trang ít ỏi có thể dễ dàng đặt trên lưng của một con lừa. Trên vùng đất xa lạ đó…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Noel cùng Sapa

 “…Trẻ thơ ơi, xin đến cùng tôi Chia hạt cơm rơi, hay bát nước đầy Cùng ngủ ven sông, hay gối bụi cây…” [Tâm Ca – Phạm Duy] Tôi gặp em một sáng mùa đông, khi tuyết mơ màng rơi và gió hắt hiu lạnh của một ngày lễ trang trọng: Giáng Sinh. Em chen lấn trong đoàn hướng dẫn du lịch. Tôi không để ý, cho đến…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Giáng Sinh Di Cư Đầu Tiên

Năm 2024 là năm đánh dấu 70 năm ngày đất nước chia đôi (1954-2024), dòng sông Bến Hải đã làm biên giới giữa hai miền. Miền Bắc thuộc về Cộng Sản, miền Nam là vùng Quốc Gia tự do. Năm đó, tôi 18 tuổi cùng với gia đình theo gần một triệu người bỏ miền Bắc di cư vào Nam. Chuyện của tôi gần giống như hai bài…

Đọc thêm

Lê Hữu: Giáng Sinh trong tháng Mười Một

Đón mừng Giáng Sinh trong tháng Mười Một, tại sao không? Jay bất chợt nảy ra ý định này khi tiếng nhạc Giáng Sinh  đến sớm vẳng lên đâu đó. I’m dreaming of a white Christmas… “Phải hơn một tháng nữa mới đến lễ Giáng Sinh, biết mình có đợi được đến ngày ấy không? Thế thì tại sao không làm trước ngay bây giờ đi?”  Anh nêu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Selma Lagerlöf: Huyền thoại về Hoa-hồng-giáng-sinh (Legenden om Julrosorna), Nguyễn Văn Thực biên dịch

Lời người dịch: Selma Lagerlöf (1858 – 1940), người Thuỵ Điển, nhà văn nữ đầu tiên trên thế giới đoạt giải văn chương Nobel, 1909.  Bà viết nhiều truyện Giáng sinh, sợi chỉ đỏ xuyên suốt các truyện là sức mạnh của tình yêu có thể biến đổi được lòng người, và thông điệp của Lễ Giáng sinh là ước mong người dưới thế biết thương yêu, chăm…

Đọc thêm

Lê Minh Hiền: Chùm Thơ Giáng Sinh

EM KHÔNG VỀ TRONG ĐÊM GIÁNG SINH Qua một đêm Giáng Sinh em không về trong mơ trở mình nhớ người thương  thôi dậy uống café  đêm đông lạnh buốt hồn  nhìn lên chúa Jesus ngàn năm trên thập giá  Người nhìn xuống trần gian  anh nghe hồn bình yên sao em vẫn chưa về  Chia tay từ dạo ấy tình cuối buồn hư hao trên cồn hoa…

Đọc thêm

Trần Quí Phiệt: Trong miền tuyết băng cô đơn giá lạnh

Trong một căn hộ nhỏ của Đại học Texas trước đêm Giáng sinh năm 1975 hai người bạn ngồi đối diện nhau. Họ ngồi yên trong bóng tối, không nói một lời nào, đắm chìm trong tư tưởng, hay quá sốc, quá buồn không thể nghĩ ngợi được gì. Tiên đoán thời tiết nói sẽ có cơn lạnh lớn đang tràn xuống miền nam và sẽ có tuyết…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh, Nguyễn Tấn Cứ, Huỳnh Liễu Ngạn, Hoàng Xuân Sơn

CHIỀU CUỐI NĂM  cuối năm lê qua góc phố xưa ông già noël không còn gói quà nào cả thấy mình giàu có hơn bao giờ trên vai thênh nhẹ như có thể bay lên sau lưng chỉ có con đường dài những mái phố rêu nâu bầu trời mây xám. cũng đến những ngày cuối năm thôi nhân loại đang đuổi theo nhau náo nức thả trôi…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Tàn thuốc lá

Thứ Sáu chiều hôm qua, gần đến ngày lễ Giáng Sinh, trời lạnh quá. Và mưa. Cho nên sáng nay đường sạch bóng. Ô, không đúng hẳn thế. Mấy ngày vừa qua kể từ hôm ông lên đây chiều nào cũng có mưa. Con đường đã sạch từ lâu. Có khi đến khuya mới mưa. Mà mưa cũng lúc thế này, khi thế khác, mưa to, mưa nhỏ,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Anton Chekhov: Mùa Giáng Sinh (At Christmas Time), Ngu Yên giới thiệu và chuyển ngữ

Anton Pavlovich Chekhov là nhà viết kịch lớn và nhà văn viết truyện ngắn hiện đại hàng đầu. Kỹ thuật của ông, bao gồm tính khách quan gần, đã từ chối cốt truyện truyền thống (hành động thăng trầm, sự biến đổi của anh hùng, anh hùng so với nhân vật phản diện, v.v.) để thể hiện tự nhiên hơn.  Chekhov là một người theo chủ nghĩa hiện…

Đọc thêm

Terry Lee: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng.

Ảnh: Trang Hoằng Pháp Trong di chúc của Thầy Tuệ Sỹ, bỏ qua phần nói về cách Thầy muốn tổ chức tang lễ đơn giản, Thầy để lại 8 chữ: Hư không hữu tận, Ngã nguyện vô cùng 8 chữ này là trích từ bài sám Thập phương (cũng gọi là sám Quy mạng) mà bất cứ ai có tụng hay đọc kinh Phật đều biết: Hư không…

Đọc thêm

Việt Dương: Từ bức ảnh của thầy Lê Mạnh Thát trong lễ tang thầy Tuệ Sỹ

Sống Tự do, ươm mầm hạnh phúc Chết vô thường, hòa cõi nhân gian Tuệ Sỹ Trong bài “Lễ nhập kim quan báo thân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ – Việt Báo 26/11/23, có bức ảnh thầy Trí Siêu Lê Mạnh Thát đi đầu, tay nâng thiền sàng ngay dưới đầu của thầy Tuệ Sỹ. Bức ảnh này đưa chúng tôi trở lại những ngày tháng giữa năm…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tả thần và tả thực – chúng tao, chúng mày và chúng ta

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Dân Trí. Tập Cận Bình tới chơi và, thế là, các nhà truyền thông chính thống nước ta lẳng lặng chuyển mình sang phong thái “tả thần”. Thần đây không phải là “thần thánh” dẫu rằng Tập đang cố khắc tên mình vào bảng phong thần với tham vọng làm đấng bề trên…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cố Thẩm phán Sandra Day O’Connor: Một đời chu toàn việc nhà, việc nước.

Thẩm phán Tối cao Pháp viện Sandra Day O’Connor1930-2023.   Bà Sandra O’Connor là phụ nữ đầu tiên trở thành thẩm phán tại tòa Tối cao Pháp viện Mỹ, cơ quan quyền lực nhất của Hoa Kỳ, do Tổng thống Cộng hòa Ronald Reagan đề cử, nhằm hoàn tất một lời hứa khi tranh cử là sẽ đề cử một phụ nữ vào tòa Tối Cao lâu nay…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Chúc Mừng Quán Văn đạt tới số 100

Thấm thoát Quán Văn đã ra được trăm số báo. Còn niềm vui nào hơn! Nhớ lại hồi cuối năm 2011 khi về Việt Nam thăm gia đình, anh Trần Hoài Thư nhắn tôi đến thăm anh Nguyên Minh và mua ủng hộ Quán Văn khi ấy tên tuổi hãy còn mới toanh vì vừa mới chào đời. Anh Nguyên Minh vui vẻ giải thích cho tôi hiểu…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Tiêu Dao: Kho Hạt Giống Ở Bắc Cực, Norway – Một nỗ lực bảo vệ nhân loại

Một nguồn tài nguyên có tầm quan trọng sống còn với tương lai của con người hiện nằm sâu trong lòng ngọn núi băng giá trên một hòn đảo giữa Na Uy và Bắc Cực. Tài nguyên này không phải là than đá, mỏ dầu hay những khoáng sản quý giá, mà là những… hạt giống. Đúng vậy, hàng triệu đốm nâu nhỏ bé này đến từ hơn…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Tấn Cứ, Lê Minh Hiền, Trần Hoàng Phố

Hình minh họạ: Lana   GIÁNG SINH ĐANG TỚI   Tan như cây nến cháy Dưới chân đông tàn bỏng sáp của mùa đang tới Noel đang rầm rĩ luồn sâu  âm thầm từng con phố Len lỏi trong những giấc mơ buồn Mê man hè phố Thênh thang trên nóc chuông nhà thờ   Ngày tháng rực rỡ ồn ào trong hàng quán Anh đi qua lướt qua…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Truyện cực ngắn (2)

1. HỒI HƯƠNG Người ta vẫn thường nhầm lẫn quả hồi với hoa hồi, mặc dù màu sắc và hương thơm giữa quả hồi và hoa hồi rất khác nhau.  Tôi nói với cô ấy, “từ hoa hồi đến quả hồi giống như từ một thiếu nữ trở thành đàn bà.”  Cô ấy phân vân, “có lẽ ạ?” Tôi không thể không nghĩ, đến một lúc nào đó,…

Đọc thêm

Phạm Phan Long, P.E: Ngô Thế Vinh Và câu chuyện của dòng sông Mekong

Cửu Long Giang gió về vui trên sóng sôngUốn quanh như chín con rồng ôm chặt đứa con [Trích ca khúc Cửu Long Giang của Phạm Duy] Nhà văn Ngô Thế Vinh là nhà văn đầu tiên đã sớm gióng lên tiếng chuông cảnh báo về hiểm họa của thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong. Anh đã viết hàng trăm bài khảo luận và hàng ngàn trang sách vạch ra những…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt Bắc – Nam: Cần một trí sáng mạnh mẽ

Đã thay mấy bộ trưởng, nhưng Bộ Giao thông Vận tải vẫn kiên trì đề xuất phương án chở khách mà không chở hàng cho Đường sắt Bắc – Nam. Dường như có một “mạch nước ngầm” xuyên suốt.  1. TUY HAI MÀ MỘT Ngay từ ban đầu Bộ Giao thông Vận tải đã kiên trì đưa ra một phương án duy nhất cho đường sắt tốc độ…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ –Thực hành Chánh Niệm như một lối sống và mang Chánh Niệm vào học đường tại Hoa Kỳ

Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ (Bạch X. Khỏe) định cư ở Hoa Kỳ từ năm 1991, hiện đang giảng dạy Hóa học và Hóa học danh dự cho Trường trung học Mira Loma tại thủ phủ Sacramento, CA.  Ông quy y với Thiền sư Trừng Quang Thích Nhất Hạnh, có Pháp danh là Tâm Thường Định. Ông đã và đang giảng dạy về Lãnh đạo chánh niệm và…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư:  Chiều thu, đọc tờ thơ Mùa Siêu Thực của Nguyễn Xuân Thiệp

Ngày trọng thu, có mây mù và hứa hẹn mưa. Tôi lật tờ Thơ, Mùa Siêu Thực, từ thi sĩ Nguyễn Xuân Thiệp gửi tặng. Thơ in trên một tờ giấy khổ lớn được xếp gấp làm tư. Tờ thơ và những nếp gấp. Những nếp gấp mở phơi cho thơ phôi dạng hình hài, dàn trang phong thái, nội dung phía sau là lung linh trùng phức…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Mười lý do nhân dân Việt Nam không chào đón Tập Cận Bình

Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch TQ Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN. Rất nhiều lý do tại sao nhân dân Việt Nam không chào đón các lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc trước đây cũng như Tập Cận Bình hiện nay, người viết chỉ tóm tắt mười lý do tiêu biểu: 1. Truyền bá tư tưởng Cộng sản độc hại sang Việt Nam  Mặc…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Từ câu chuyện của Đại học Harvard, UPenn, MIT

Top university presidents testify before Congress on antisemitism on campus Trên thế giới, các đại học ở Mỹ thường được xếp vào hàng đầu. Câu chuyện sôi nổi về ba vị viện trưởng các trường Harvard, MIT, University of Pennsylvania bị áp lực đòi phải từ chức là một dịp suy nghĩ về vai trò đại học trong xã hội. Cả ba vị viện trường đều là phụ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thiên đường đã dành sẵn chỗ cho Kissinger?

Henry Kissinger (1923-2023) Henry Kissinger đã giã từ trần thế và, liệu, ơn trên có sắp xếp cho nghỉ một thiên đường thích hợp? [1] Nghỉ có xứng đáng để nhận visa nhập cảnh cõi ấy hay không, điều này không thuộc thẩm quyền của chúng ta. Mà, nếu đó là chuyện bất khả tri, nằm ngoài sức hiểu biết của con người thì tốt nhất là không…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện về một gia đình nông dân bất khuất

 Trong số hàng vạn, hàng triệu dân oan bị mất đất ở Việt Nam, có một gia đình rất đặc biệt: Thoạt đầu, họ chỉ là những người nông dân bị mất đất, rồi gia nhập đội ngũ dân oan đi khiếu kiện với chính quyền, kiện cho mình sau đó đứng ra khiếu kiện cho cả những người khác, dần dà mắt thấy tai nghe, phẫn uất…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Cảm nhận nhân đọc Ký Ức Của Loài Bò Sát (Một chương trong tiểu thuyết Đường Về Thủy Phủ của nhà văn Trịnh Y Thư)

Bản vẽ Duy Thanh [1931-2019]. 1. Tựa đề của chương này là Ký Ức Của Loài Bò Sát. Với sự tự hỏi, tôi bật ra tưởng tượng, một con thú bò sát, cá sấu chẳng hạn, nằm trong bóng mát của một đầm lầy, đang nghỉ ngơi để điều hòa thân nhiệt, nó bỗng nhớ đến quá khứ một thời, nơi đó cũng là một đầm lầy, lầy…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ –Thực hành Chánh Niệm như một lối sống và mang Chánh Niệm vào học đường tại Hoa Kỳ

Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ Tiến sĩ Bạch Xuân Phẻ (Bạch X. Khỏe) định cư ở Hoa Kỳ từ năm 1991, hiện đang giảng dạy Hóa học và Hóa học danh dự cho Trường trung học Mira Loma tại thủ phủ Sacramento, CA.  Ông quy y với Thiền sư Trừng Quang Thích Nhất Hạnh, có Pháp danh là Tâm Thường Định. Ông đã và đang giảng dạy về…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.2

Hòn Vọng Phu 2: Ai xuôi vạn lí (Hương Nam xuất bản vào tháng 10 năm 1946) Hoàn cảnh sáng tác: Trong thư gửi bác sĩ Phương Hương, nhạc sĩ Lê Thương cho biết: “Bài Ai xuôi vạn lý  ( Hòn Vọng Phu 2) là cuối năm 1945 sang 46, tôi theo kháng chiến tỉnh Mỹ Tho đi từ Cai Lậy, thuộc Nhiêu, Vĩnh Kim qua sông, đi…

Đọc thêm

Lý Đợi: Tranh Lê Văn Xương lên sàn Bonhams

Thế giới có hơn 7.200 nhà đấu giá, Top 5 nhà đấu giá nghệ thuật hiện nay gồm Christie’s, Sotheby’s, Phillips, Bonhams, Heritage Auctions. Năm 2016, khi nhà sưu tập Lê Y Lan mời tôi đến tư gia xem tranh để làm sách và làm triển lãm về họa sĩ Lê Văn Xương (1917-1988), Google chỉ có 8 kết quả cho tìm kiếm “Lê Văn Xương”, nay thì…

Đọc thêm