Trần Trung Đạo: Chế độ nô lệ hiện đại (Modern Slavery)

Giới thiệu: Sau 7 giờ tối ngày 25 tháng 12, 1991, chế độ Cộng sản toàn trị (totalitarianism), một hệ thống nhà nước bằng phương tiện bạo lực để kiểm soát tuyệt đối và đặt ra ngoài vòng pháp luật mọi hình thức đối lập, tại Liên Xô chính thức cáo chung. Nhưng cũng từ đó, một chế độ toàn trị công nghệ (techno-totalitarianism) ra đời. Chế độ…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cuộc nội chiến của MAGA

Cuộc nội chiến giữa những người Cộng hòa MAGA (Make America Great Again) đã bắt đầu, hứa hẹn những xung đột nẩy lửa. Một bên là những MAGA truyền thống, còn gọi là MAGA gốc, hay MAGA nền tảng – những người da trắng ít học, bảo thủ, chống lại nhập cư, …Họ tin rằng việc chính phủ hiện nay – tìm cách bảo vệ quyền bình đẳng…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Syria thắng, Nga và Iran thua

Từ trái: Vladimir Putin, Bashar al-Assad, Ali Khamenei Abu Mohammad al-Jolani, người mới lật đổ Bashar al-Assad, cựu tổng thống Syria, đã đọc bản hiệu triệu đầu tiên với dân chúng. Lãnh tụ đoàn quân nổi dậy HTS không dùng một đài truyền hình, cũng không ngồi tại bàn giấy trong văn phòng dinh tổng thống, tượng trưng cho quyền lực. Ông chọn bối cảnh một thánh đường…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Chính quyền Assad sụp đổ. Cái đinh Syria chính thức đóng lên nắp quan tài của Puti

(Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 8/12/2024) 1. Hôm qua tôi viết: có thể chuyện Syria đến đây là… hết, mà cũng có thể là chưa hết. Y như rằng, chưa hết thật. Cái sự chưa hết của nó là do không ngờ chính quyền Assad sụp quá nhanh, dù tôi đã cẩn thận tính: đến hôm qua là được 10 ngày, giỏi lắm…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Bashar al-Assad sụp đổ và hồi chuông cảnh báo cho những tên độc tài còn sót lại

Bashar al-Assad chính thức trở thành Tổng thống Syria vào ngày 17/7/2000. Ông thay thế cha mình, Hafez al-Assad, qua đời trước đó hơn 1 tháng. Bashar al-Assad nắm quyền lực tối cao một cách tình cờ khi người anh cả của ông ta, Bassel al-Assad, chết trong một tai nạn xe hơi vào năm 1991. Hafez al-Assad cầm quyền từ 1971 đến 2000 và biến Syria thành…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Syria ở đâu trong ván cờ địa chính trị của Putin?

(Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 6/12/2024) Lịch sử can dự của người Nga vào Trung Đông, nếu mở rộng ra đến tận… Afghanistan thì có rất nhiều chuyện để nói. Riêng khu vực Địa Trung Hải, quan hệ Nga – Syria mà trước đây là Liên Xô đã mang lại cho người Nga một điểm tựa vững chắc trên đường ra biển. Riêng…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Kỷ nguyên mới phải là kỷ nguyên dân chủ

ĐCSVN đừng theo con đường thất bại của đảng UMNO Malaysia Malaysia đã là thuộc địa của Anh, và như tất cả các cựu thuộc địa Anh khác, Malaysia đã quen với các cuộc bầu cử đa đảng cạnh tranh dù chưa công bằng. Malaysia là một nước xuất khẩu thiếc và cao su lớn và giàu nhất khu vực trước 1965 tương đương như Singapore, cao hơn…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Cảnh sát Tư tưởng

Nhân ba nhà khoa học Mỹ được giải Nobel kinh tế vì họ đã có công tìm ra nguyên nhân vì sao các quốc gia nghèo hay giàu: ở đâu có thể chế chính trị bao hàm (inclusive-dung nạp, bao gồm) dẫn đến có thể chế kinh tế bao hàm thì giàu; còn ngược lại nếu có thể chế kinh tế khai thác (extractive) thì nghèo. “Thể chế”…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: EU và NATO cần mở cửa ngay cho Ukraine

Quân Nga đang mở những cuộc tấn công mới chuẩn bị chiến dịch mùa Đông, hơn 2 năm sau khi bắt đầu cuộc xâm lăng. Đầu tháng 9, 2024, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bay qua Washington vận động Mỹ gia tăng viện trợ quân sự. Ngay sau khi Zelensky trở về nước, quân Ukraine đã phải rút khỏi Vuhledar, lấy lý do “để bảo tồn lực lượng…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Mối quan hệ thù địch giữa Iran và Israel: Diễn biến và giải pháp

Israel và Iran đã âm thầm chống nhau trong một thời gian dài. Nhiều diễn biến sôi động liên tục xảy ra gần đây làm cho xung đột giữa hai nước leo thang và chiến tranh có nguy cơ bùng nổ và lan rộng ra toàn khu vực.  Điển hình là vào tháng 4 năm nay, Iran công khai tấn công bằng tên lửa vào lãnh thổ Israel….

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Xung đột Hezbollah – Israel leo thang và chiến tranh với Iran bùng nổ

Kể từ khi tổ chức khủng bố Hamas tấn công vào Israel vào ngày 7 tháng 10 năm 2023, các vụ xung đột đẫm máu xảy tại Dải Gaza cho đến nay vẫn chưa kết thúc. Nhưng gần đây, cộng đồng quốc tế còn tỏ ra lo ngại nhiều hơn khi giao tranh giữa Israel và lực lượng dân quân Hezbollah ở Lebanon đang gia tăng. Bằng chứng…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Bình tĩnh trong năm bầu cử

Theo nghiên cứu của Pew Research thì năm nay có 15 triệu công dân Mỹ gốc Á châu có thể đi bầu, tăng thêm 2 triệu người so với 4 năm trước. Bản tin của AAPI (Người Mỹ gốc Á châu và Thái Bình Dương) ước tính đảng Dân Chủ sẽ được 42% ủng hộ, Cộng Hòa 22%. Người Mỹ gốc Việt có khuynh hướng khác. Hơn một…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Netanyahu theo chân ông Nguyễn Văn Thiệu?

Nhìn ở bề ngoài thì ông Benjamin Netanyahu, Thủ tướng Do Thái, đang làm cái việc của Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) Nguyễn Văn Thiệu từng làm với cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 1968.  Năm đó ông Thiệu bị cáo buộc là hành động để đảng Dân Chủ thua đảng Cộng Hòa còn bây giờ thì, xem ra, ông Netanyahu lại đang tháu cáy với…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Cả nước đồng ca đòi độc lập

Ông Vladimir Putin đã tấn công Ukraine, lấy cớ nước này đang muốn gia nhập Minh ước NATO. Giờ lại nghe nói ông đang nhòm ngó ba quốc gia bên bờ biển Baltic, nằm ở phía Tây nước Nga! Một bài trên báo The Daily Beast của Anna Nemtsova ngày 30 tháng Tám, 2024, cho biết một số “bloggers,” có cả các sĩ quan quân đội Nga và…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Bạo lực với học trò, bạo lực với sự trung thực.

Đọc đôi điều bạn trẻ Chu Ngọc Quang Vinh ở tỉnh miền núi Yên Bái nhìn nhận về xã hội Việt Nam đang diễn ra như một sự tự thức tỉnh tôi mừng cho thế hệ trẻ hôm nay bao nhiêu thì tôi lại buồn, lại ngán ngẩm đến phẫn nộ cho sự phản ứng bừng bừng sôi sục mang tính truy bức, đấu tố, đe doạ, xỉ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Mưu thật và… thuyết âm mưu

Ngày bầu cử Mỹ càng tới gần, chúng ta càng bị những nhà lập thuyết âm mưu (conspiracy theorist) quấy rầy mà trong đó, tuồng chèo nhất, là ông Donald Trump. Thường thì mỗi lần ông ta gặp một khó khăn, bất lợi, sẽ có ít nhất một thuyết âm mưu lớn hay nhỏ ra đời. Thí dụ như rắc rối pháp lý trong vụ án “hush money”…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thập giới và các loại giới, điều khác

Cảnh người Mỹ tranh cãi và dọa dẫm kiện tụng liên quan đến “Thập giới” lại làm tôi nghĩ đến “Thập cửu giới”, tức “Mười chín điều đảng viên không được làm”, trên đất Việt. [1] Trên phương diện sử học thì “Thập giới”, hay “Mười điều răn”, chính là bộ luật hình sự đầu tiên của nhân loại. Theo Cựu ước thì bộ luật này được Thượng…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: “Quốc Trung Hiền Sĩ” thiệt là hay!

Xin chữ, cho chữ là một nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc. Phong hiệu, ban sắc cũng là hình thái tương tự, nhưng khác ở chỗ tâm thế người ban và tầm vóc của người được nhận.  Thường thì những người được phong hiệu phải là những người tài năng, đức độ, và có công trạng đối với xã hội. Khi ấy họ được người…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Nhật thực là điềm lành!

Trong các nền văn minh cổ, ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp và các đế quốc Inca, Maya ở châu Mỹ, nhật thực là một “điềm gở,” báo trước những biến cố không lành. Mặt trời thường được coi là biểu tượng của ông vua. Khi “mặt trăng ăn mặt trời,” như lối nói của người Việt đời xưa, vị nguyên thủ quốc gia phải lo ăn…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Joe Biden mừng Tập Cận Bình lo

Đầu năm 2024, nhân dịp kỷ niệm ngày Mỹ và Trung Quốc thiết lập bang giao chính thức, năm 1979, ông Lưu Kiến Siêu (刘建超, Liu Jianchao), chủ tịch Quốc Tế Vụ Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc nói chuyện ở New York nhắc lời chủ tịch Tập Cận Bình: “Trung Quốc không muốn có chiến tranh lạnh hay chiến tranh nóng với bất cứ nước nào.”…

Đọc thêm