Đỗ Trường: Nguyễn Đức Sơn – Chập chờn trong cõi hư vô

Khi đọc, và nghiên cứu văn học sử Việt Nam có hai người đặc biệt làm cho tôi ám ảnh. Đó là nhà văn Nguyên Hồng, và thi sĩ Nguyễn Ðức Sơn (Sơn Núi) ở hai đầu của đất nước. Sự ám ảnh ấy, không hẳn bởi văn thơ, mà vì tư tưởng, cũng như cuộc sống của họ. Tuy ở hai thế hệ, cách nhau bằng một…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Văn học miền Nam – Một góc nhìn

Một số tác phẩm của các nhà văn-người lính miền Nam VNCH. Vào năm 2007, ở trong nước tái bản một số tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu. Rồi gần đây nhất, người ta cho in lại Vòng Tay Học Trò của Nguyễn Thị Hoàng và đọc một số truyện ngắn của Trần Hoài Thư, Phạm Văn Nhàn trên Radio làm cho bác Nguyễn hàng xóm, tiến sĩ…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vô cùng – Một bài thơ thế sự hay của Hoàng Nhuận Cầm

Trước đây, tôi đã đọc Hoàng Nhuận Cầm. Có thể nói, ông viết về chiến tranh, về tình yêu ở cái thuở học trò với lời thơ đẹp, và mượt mà, nhưng dường như không để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc trong tôi. Mấy năm trước, nghe nhà thơ Thế Dũng (Berlin) kể, Hoàng Nhuận Cầm đã chuyển sang làm phim ảnh gì đó. Hôm vừa…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vịn vào lục bát, điểm tựa cuối cùng của Trần Hoài Thư

Nhà văn Trần Hoài Thư đã rời bỏ cõi tạm. Không ngờ thi tập Vịn Vào Lục Bát từ Hoa Kỳ được gửi đến tôi sớm như vậy, chỉ hơn chục ngày sau in ấn, ra lò. Vâng, chắc chắn đó là sự ưu ái của nhà xuất bản Thư Ấn Quán và nhà văn Trần Hoài Thư đã dành cho tôi. Một chút đó thôi, ấy vậy…

Đọc thêm