Dư luận chung quanh văn bằng Tiến sĩ của Thích Chân Quang

Nguyễn Xuân Diện: Vụ luận án tiến sĩ của Vương Tấn Việt, Bộ Giáo dục &Đào tạo cần thanh tra những gì? Trước hết, phải nói là tôi không nghi ngờ gì về chuyên môn của Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), và cho đến nay Thanh tra Bộ cũng chưa có điều tiếng lớn nào. Tôi cũng không có chuyên môn về thanh tra,…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Nghịch lý ở Vinh: Hiếu học mà không đủ trường để học

1. KỶ LỤC KHÔNG MONG ĐỢI Trường Trung học Phổ thông (THPT) Huỳnh Thúc Kháng – Trường Quốc học Vinh thành lập ngày 01/9/1920, là trường danh tiếng thuộc bậc nhất của Bắc Trung Bộ trong nửa đầu và giữa thế kỷ 20, là nơi đào tạo ra nhiều hiền tài cho Thanh – Nghệ – Tĩnh. Trường THPT thứ hai ra đời ở Vinh là Trường vừa…

Đọc thêm

Ngô Văn Giá: Chạy theo thành tích – Căn bệnh trầm kha nơi trường học hay nỗi khổ của học trò chuyển cấp

Câu chuyện trong phòng bệnh mà tôi nghe được và tham dự một chút. Chả là một ông bố trẻ có con gái năm nay chuyển cấp từ lớp 9 lên lớp 10 ở một trường nọ tại trung tâm Hà Nội cho hay tại lớp con gái học, gồm hơn 40 học sinh thì có đến 3/4 các em được các thầy cô khuyến cáo và khuyên…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Có nên rèn luyện cho trẻ con tính bạo động và lòng căm thù?

Câu hỏi tưởng chừng như vừa lạc hậu, vừa vô duyên, trong một thế giới mà mọi người đang bảo nhau hướng đến đời sống văn minh, tìm cách xóa bỏ hận thù và cổ xúy cho lòng nhân ái. Thế nhưng ở xã hội ta ngày nay, nó vẫn còn cần được đặt ra, một cách khẩn thiết, khi trong thời gian gần đây người ta cho…

Đọc thêm

Nguyễn Đắc Kiên: Sản phẩm của một nền giáo dục thất bại

Sáng nay, 9/12, tại tọa đàm ra mắt sách “Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh”, GS Hồ Tú Bảo (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản – JAIST) có nói một ý rằng, chúng ta có thể chậm làm một cây cầu, một con đường 10 năm, 20 năm, thì cơ hội vẫn còn đó, sau này chúng ta vẫn có thể xây…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cách dạy và học Sử cần được thay đổi sâu sắc trên tinh thần phi chính trị hóa.

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Lê Nguyễn, nhà báo, nhà nghiên cứu lịch Sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, hiện đang cư ngụ tại Sài Gòn. DĐTK: Thưa anh, trưởng thành ở Miền Nam trước năm 1975, với những kinh nghiệm bản thân về nền giáo dục VNCH, anh có thể nêu lên…

Đọc thêm