Lam Nguyên: Đọc Thơ Tuyệt Cú

Chúng tôi còn nhớ rõ đêm Trăng rằm năm Nhâm Sửu được hầu chuyện với các bậc Túc Nho yêu Thơ Đường tại Lâm Gia Trang Diêu Trì ở Bình Định.  Cụ Ấm Đào đang thưởng thức bánh Trung Thu với trà Tàu được chủ nhân hậu đãi đêm hôm đó. Cụ Ấm nhìn trăng một cách say sưa rồi buột miệng ngâm bài thơ Ngũ Ngôn 五…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vọng Nguyệt hoài viễn

Vọng Nguyệt Hoài Viễn 望 月懷 遠 của Trương Cửu Linh 張 九 齡 Tôi còn nhớ ngày Rằm tháng Giêng năm Đinh Sửu -lúc tôi đang dạy học tại trường Trung Học An Nhơn, Bình Định- gặp được cụ Văn Truyền ở làng An Ngãi do một người bạn giới thiệu là anh Ẩn cũng dạy cùng trường với tôi. Hôm ấy nhằm ngày giỗ của người…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Đọc bài thơ Sơn Phòng Xuân Sự

Bài thơ Sơn Phòng Xuân Sự 山房春事 của Sầm Tham 岑参 Một số nhà nghiên cứu văn học cho rằng vào thời đại nhà Đường (618-907) có nhiều vị rất lưu tâm ở 2 chữ “Bất tri 不  知”. Từ ngữ này đã ăn sâu vào thi ca!  Nhờ vào chữ nghĩa cùng tư tưởng của Thi-nhân để viết, tả thơ rất uyển chuyển. Ta có thể dùng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Lam Nguyên: Độ Gà mùng 2 Tết

Cuộc đời của ông Hai thật là ‘‘vô sự tiểu thần tiên’’. Công việc làm ăn đều do một tay bà Hai cả! Nhờ vậy mà ông Hai mới được thảnh thơi suốt đời: hết uống trà Tàu, xem kiểng rồi lại đá gà. Năm nay đã bảy mươi tuổi mà ông Hai vẫn còn rạo rực đón Tết như lúc xuân thời. Ông mong Tết không phải…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vài nét tâm sự của thi hào Nguyễn Du qua thơ chữ Hán

Nhắc đến thi hào Nguyễn Du người ta đều nói đến kiệt tác Đoạn Trường Tân Thanh tức Truyện Kiều, chứ ít ai chú ý đến thơ chữ Hán (Việt Nho), ngoại trừ các nhà nghiên cứu văn học! Cụ Nguyễn có mấy tập thơ chữ Hán như sau: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm và Bắc Hành tạp lục. Mà hôm nay chúng tôi không…

Đọc thêm