Nguyễn Hoàng Văn: Ngón đà đao

Nếu chiến pháp Trung Hoa có “Tẩu vi thượng sách”, kế cuối trong “Tam thập lục kế”, tức bỏ chạy khi kẻ thù quá mạnh thì kiếm pháp của họ cũng tính đến đường chạy nhưng không hề bỏ cuộc gọi là “đà đao”. Bất phân thắng bại hay núng thế, kéo dài trận đấu có thể lâm nguy, thì hãy vờ thua bỏ chạy, chờ khi đối…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Kiểm toán tuổi già: cái tảng đá không hề nhúc nhích

Chính… cụ Bill Clinton, Tổng thống thứ 42 của nước Mỹ, đã khiến tôi thay đổi cách thức kiểm toán tuổi già. Từ lúc chứng kiến vị tổng thống sôi nổi, lanh trí và hoạt khẩu ngày nào chậm chạp, lừ đừ như thể từ trong viện dưỡng lão bước ra thì tôi, thay vì nhìn vào mấy phụ nữ từng quen biết từ ngày còn rất trẻ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Luận án của Thích Chân Quang: trường, thầy và trò

Luận án tiến sĩ “Nghĩa vụ con người trong pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam” của ông Vương Tấn Việt, tức “nhà sư” Thích Chân Quang, đang được mổ xẻ thẳng thắn và thấu đáo từ những chiều hướng khác nhau. Để tránh lập lại tôi sẽ đề cập đến mấy điểm bên lề chưa ai nhắc đến nhưng phần nào nói lên thực chất…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Sau hàng cây luôn lẩn khuất bóng kẻ thù?

Hà Nội, Sài Gòn, cái máy chém “chỉnh trang đô thị”, những hàng cây gục ngã và những phản ứng giận dữ, những lời lẽ đay nghiến, cho là ngu xuẩn, là thiếu văn hóa, chỉ chạy theo lợi nhuận trước mắt v.v. [1] Cáo buộc này không hẳn là không có lý nhưng sự thể không chỉ đơn thuần là thế bởi, rất có thể, đó còn…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thập giới và các loại giới, điều khác

Cảnh người Mỹ tranh cãi và dọa dẫm kiện tụng liên quan đến “Thập giới” lại làm tôi nghĩ đến “Thập cửu giới”, tức “Mười chín điều đảng viên không được làm”, trên đất Việt. [1] Trên phương diện sử học thì “Thập giới”, hay “Mười điều răn”, chính là bộ luật hình sự đầu tiên của nhân loại. Theo Cựu ước thì bộ luật này được Thượng…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Hủ cộng: “Ô hay, bay vẫn…”

“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Một triết học về chủ tịch

Trái với những lời đàm tiếu hay tiếng cười khẩy trước hình ảnh thất thểu của ông thạc sĩ triết học khi từ chủ tịch… chuyển sang cựu chủ tịch, tôi lại hình dung ở ông cả một tương lai học thuật huy hoàng.  Được làm vua, thua làm nhà nghiên cứu, nếu mất một Chủ tịch Võ Văn Thưởng chán phèo mà được một triết gia họ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Học và bắt, Himmler và Goebbels, bạn và thù: “Cai trị đại đồng”

Hình minh họa: Những bức tranh nằm trong album Black Painting (Trand Đen) của Họa sĩ Nguyễn Thái Tuấn (1965–2023). Nguồn: Tiền Vệ Không phải “học” mà là bắt, là tóm đầu, là tống cổ vào nhà giam: khi cân bằng quyền lực ở Hà Nội xáo trộn tới mức tiền chấn rung chuyển tận Amsterdam thì cái khẩu hiệu quen thuộc của Vladimir Lenin ngày nào cũng…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Râu, tóc, dép, giày: đỏ rực và vàng chói

Mái tóc “chameleon” của ông Donald Trump mà báo chí Mỹ bàn tán mới đây làm tôi nghĩ đến một sơ suất của nhà văn Võ Phiến, nhỏ thôi, rất nhỏ, liên quan tới tóc. [1] Đó là việc Võ Phiến nhạo báng nền văn học cách mạng và hiện thực xã hội chủ nghĩa là thứ văn học “thương râu nhớ dép” trong khi nó, thực ra,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đi tìm sự sướng của Trump

“Giờ cho mày làm Trump, mày có làm không?” Chuyện chẳng dính dáng gì đến Trump mà lại kết thúc bằng Trump, cái giả định trong hình thức một câu hỏi nhưng cũng kiêm luôn lời đáp, rõ ràng, dứt khoát, và người đối diện chỉ có thể mỉm cười gật đầu, hoàn toàn thuyết phục. Tôi chứng kiến cuộc đối thoại này trong buổi họp mặt tại…

Đọc thêm

 Nguyễn Hoàng Văn: Trà, cà phê và trò chơi ái quốc

Nếu “cà phê muối”, như là phát minh của đất Huế mặn mà, có thể thoải mái kết bạn với giới trẻ của đất ngọt Sài Gòn suốt mười năm qua mà không gây nên gợn sóng nào thì “trà muối”, chỉ mới là công bố khoa học của một người Mỹ thôi, lại chọc giận hầu như cả nước Anh, khiến giới ngoại giao Mỹ phải nhấp…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phản lực của Newton và phản nghĩa của “tôn đại”

“Phản động lực” mà người Đài Loan thể hiện trong cuộc bầu cử tổng thống vừa rồi khiến tôi, sau những suy nghĩ miên man về chuyện nước non, lại quay về với bài học yêu nước của thời tiểu học với câu hỏi khó, khiến nhiều học trò gác bút: “Em hãy tìm từ phản nghĩa với ‘tôn đại’.” Trung Quốc càng hung hăng đe dọa bao…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Trump 2024: WWJD?

Tháng 11 năm ngoái, khi Bob Vander Plaats – nhà lãnh đạo đầy ảnh hưởng của cộng đồng Tin Lành tiểu bang Iowa – tuyên bố ủng hộ Ron DeSantis, Donald Trump đã phản ứng rất… “điển hình Trump”: phẫn hận, tràn đầy nộ khí, xối xả mắng chửi kẻ không còn chung đường với mình là tên “lừa đảo”. [1]  Thì cũng dễ hiểu thôi. Trump có…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Thi xấu, cứng và mềm

Những chuyện thường ngày — ở huyện, ở tỉnh hay ở trung ương — trông giống như một cuộc thi xấu chưa có hồi kết, và xấu trên cả hai phương diện cứng – mềm. Để đánh giá mỗi quốc gia, xã hội hay cộng đồng thì chúng ta cũng có thể nhìn nhận qua hai yếu tố cứng – mềm, ví như một dàn máy điện toán….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tái “Khai Sáng” tiếng Việt?

Sự hỗn loạn nào cũng thúc đẩy nhu cầu kỷ cương và, đó đây, giữa muôn lời báo động về tình trạng “lệch chuẩn”, lại thấy những nỗ lực vận động nhằm “bảo vệ tiếng Việt” bằng một hình thức trói buộc pháp lý [1]. Tiếng Việt của chúng ta, như một sinh ngữ, đang lâm vào tình trạng vô pháp và, phải chăng, nói theo David Malouf,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nhìn từ Tây Nguyên, “khấu quyền” hay “phản chính quyền”?

Tây Nguyên, nhìn ở bề ngoài theo bài bản tuyên truyền, đã trở lại “bình thường” nhưng còn cái guồng máy cai trị đang cố bình thường hóa vùng đất ấy, nó có đáng mặt là một “chính quyền” trong ý nghĩa thông thường theo quy ước của nhân loại văn minh? “Chính quyền”, hiểu ngắn gọn theo Đào Duy Anh trong Hán Việt Từ Điển, là “quyền…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đất ở dưới chân và biểu tượng ở trên đầu

 Chưa bao giờ người Việt máu me với đất như bây giờ, thuận nghịch hai chiều, nghĩa đen và nghĩa bóng: con người máu me với đất và đất khiến con người máu me với nhau. Đất đã làm cha ông chúng ta đổ máu biết bao đời nhưng đó là những giọt máu nóng, cho nước cho nòi, còn ngày hôm nay lại là một thứ máu…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đi tìm người Việt “bình thường” đã mất

Vậy là, sau mấy năm trời quan sát, trầm tư, tôi đành lui về thế thủ, xốc lại kiến thức, rà soát lại phương pháp nghiên cứu bởi đã bó tay, không thể phác thảo bức chân dung chung cho những “người Việt bình thường”.  Đây là do tôi kém cỏi, bất tài? Hay do mẫu người ấy đã tuyệt chủng, như là hệ lụy từ cái lịch…

Đọc thêm