Lê Thọ Bình: Viết cho ngày chiến thắng phát xít Đức: 6 triệu người Ukraine ra trận, 3 triệu người không trở về

Người Ukraine đã cống hiến hơn sáu triệu quân nhân, hàng triệu sinh mạng và những tướng lĩnh kiệt xuất cho chiến thắng phát xít Đức, nhưng trong suốt nhiều thập niên, công lao ấy dường như ít được nhắc đến dưới cái bóng quá lớn của người Nga. * Khi nhắc đến chiến thắng của Liên Xô trước phát xít Đức trong Thế chiến thứ hai, không…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Giữa lý trí và đòn bẩy: Thủ tướng Canada Mark Carney liệu có thuyết phục được Tổng thống Donald Trump?

Chuyến công du Washington đầu tiên của Thủ tướng Mark Carney với tư cách là người đứng đầu chính phủ Canada có thể trở thành một bước đi sai lầm – nếu không muốn nói là một cú sảy chân chiến lược.  Trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu đầy biến động, nếu ông Carney rời Tòa Bạch Ốc mà không đạt được kết quả cụ thể…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Làm thơ thời chiến

Năm 72, Việt Cộng đánh lớn, lệnh đôn quân. Học trò giữa năm đệ nhị đệ nhứt quá tuổi ấn định được gọi trình diện Trại nhập ngũ số 4. Mấy đứa con trai mặt mũi non choẹt, thằng dửng dưng, đứa mếu máo cùng ông thầy trẻ chênh lệch nhau chừng vài tuổi kéo nhau ra quán bày tiệc bồ đào. Rượu vào lời ra. Và thơ…

Đọc thêm

Phạm Hòa Hiệp: Khi Không Nơi Nào Là “Nhà”

Cuối tuần rồi cô bạn ở New Zealand, nơi tôi đang sinh sống kể chuyện cô con gái tuổi teen: khi cả nhà háo hức về lại Huế thăm quê hương, cô con gái buột miệng, “Huế là thành phố của bố mẹ, không phải của con. Mà Hamilton cũng không phải thành phố của con!”  Câu nói như nhát dao nhỏ, khẽ thôi mà sâu. Một lời…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Tập Cận Bình: Nỗi lo không đến từ Trump

Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần đầu tiên phát đi thông điệp về “Giấc mơ Trung Hoa” năm 2012, thế giới chứng kiến một Bắc Kinh tự tin, đang chuyển mình từ “công xưởng toàn cầu” thành một siêu cường công nghệ, địa chính trị.  Mục tiêu được đặt ra: đến năm 2049 – tròn một thế kỷ quốc khánh Cộng hòa Nhân dân Trung…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Văn Chương Việt Sau 1975: Lưu Vong, Phản Tỉnh và Căn Tính Toàn Cầu

Chúng ta đã sống một nửa thế kỷ trong ngôn ngữ của chia lìa. Nhưng chính nơi đó, văn chương đã giữ cho ta một sợi chỉ, nối từ gốc đến ngọn, từ vết thương đến ký ức, từ lưu vong đến khả thể trở về. Năm 1975, lịch sử Việt Nam bước sang một chương mới. Hòa bình đến trên danh nghĩa, nhưng những đứt gãy lớn…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Hai mươi năm và năm mươi năm

Hai mươi năm ấy và năm mươi năm ấy, biết bao nước chảy qua ghềnh,  qua thác, qua suối, qua cầu, qua sông, qua biển… Trong một lần gặp gỡ bà con, một người cháu, giáo viên về hưu, thuộc thế hệ của những người trưởng thành trong nước sau 1975, thành thật hỏi tôi: “Tại sao đã gần nửa thế kỷ trôi qua rồi mà các chú…

Đọc thêm

Song Vũ: Tháng Tư năm ấy

Những ngày tháng sau hiệp định Paris năm 1972 ở các đơn vị tác chiến là khoảng thời gian dở khóc dở cười. Cuộc chiến vẫn còn nguyên nếu không muốn nói còn tàn khốc hơn trước nhưng mang giả danh hòa bình thay cho chính danh xưng chiến tranh trước đó. Những thương thảo giữa các phái đoàn bốn bên VNCH/ Hoa Kỳ/ Cộng sản Bắc Việt/…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc Việt miền Nam, di sản văn hóa bất diệt của chính thể Việt Nam Cộng Hòa

50 năm sau biến cố tháng Tư năm 1975, di sản văn hóa nào của chính thể Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) được xem là bền vững nhất để lại cho các thế hệ sau? Đến nay, nhiều người có chung câu trả lời: kho tàng âm nhạc miền Nam.  Di sản ấy, kho tàng âm nhạc đồ sộ ấy, không chỉ được trân quý, bảo tồn mà…

Đọc thêm

Lôi Am: Ngọn Lửa Tam Muội: Phật Giáo Việt Nam 1975–2025 — Một Hành Trình Ẩn Nhẫn và Chuyển Hóa

Năm 1975, những hồi chuông vãn của một thời đại vừa khép lại, mang theo tiếng thở dài, những giấc mơ tan vỡ và cả những hạt mầm chưa kịp trổ hoa. Với Phật giáo Việt Nam, đó không những là sự thay đổi chính thể; đó là một vết rạn lớn trong hành trình duy trì mạng mạch đạo pháp giữa lòng dân tộc. Trong cơn bão…

Đọc thêm

Từ Thức: 50 năm sau: tương lai nào cho Việt Nam?

Tại sao, mỗi năm, tới ngày 30 tháng Tư, chính quyền Cộng Sản vẫn tiếp tục ngạo nghễ ‘’hát trên những xác người’’, không tìm cách xoá bỏ hận thù, hướng về tương lai, như Nelson Mandela đã làm ở Nam Phi sau cuộc chiến chống apartheid? Một nửa thế kỷ đã trôi qua, bất cứ một chính quyền bình thường nào, cũng tìm cách xoá bỏ hận…

Đọc thêm

Inrasara: Lặn sâu vào dân tộc, tự tin nhập cuộc về hướng mở

[Một biên bản về sáng tác Cham hiện đại]   I. Sáng tác tiếng Việt: I.1. Kết luận bộ Văn học Cham, Khái luận – văn tuyển (1994): Cũng cần điểm qua một vài khuôn mặt văn nghệ trong cái mà chúng tôi tạm đặt cho cái tên là “Văn học Cham hiện đại”. Vào đầu thế kỉ, Po Thien đã có hai tập thơ được truyền tụng. Nhưng…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Những Tượng Đài Không Hận Thù

Trong dòng lịch sử của nhân loại, chiến tranh hầu như luôn để lại những vết sẹo đau thương – không những trên thân thể những ai sống sót, mà còn in đậm vào tâm hồn của cả dân tộc. Song, khi đặt chân đến những tượng đài chiến tranh trên đất Mỹ, chúng ta sẽ nhận ra một điều vừa dịu dàng vừa xót xa: đa số…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Crimea: Miếng bánh và vở kịch Vatican

“Chúng ta không đàm phán với súng kề đầu.” -John F. Kennedy- Ngày 26/4/2025, giữa thánh đường St. Peter uy nghi, khi tiếng nhạc cầu siêu còn ngân dài, một cái bắt tay chớp nhoáng diễn ra giữa Trump & Zelensky. Một cử chỉ ngoại giao khét lẹt mùi chiến tranh- hoặc là một cử chỉ tuyệt vọng trước thực tại tàn khốc. Chỉ vài hôm trước, những…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Cách giảng dạy chiến tranh Việt-Mỹ và Việt-Trung khác nhau ra sao?

Việc giảng dạy lịch sử về Chiến tranh Việt-Mỹ (1955–1975) và Chiến tranh Việt-Trung (1979) trong hệ thống giáo dục bên nhà phản ánh sự khác biệt sâu sắc về chính sách tuyên truyền, động cơ địa chính trị, và cách tiếp cận với quá khứ. Chiến tranh Việt-Mỹ được giảng dạy trong phạm vi rộng. Cuộc chiến được giảng dạy xuyên suốt từ cấp tiểu học đến…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Ba cuộc chia cắt – Ba cách trở về

Tôi là người chứng kiến hai cuộc “thống nhất” của hai quốc gia. Một quốc gia tôi được sinh ra. Một quốc gia tôi trưởng thành và cũng là quê hương thứ hai của tôi. Khi giải phóng miền Nam, tôi còn nhỏ, hầu như không có dấu ấn gì đặc biệt. Ngoài việc bà tôi năm nào cũng nuôi một đàn lợn béo như tranh, để “thằng…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Dư âm đồng vọng

Cuộc vui nào rồi cũng tan, buổi sum họp nào rồi cũng phải chia lìa, cho dù cuộc vui, cuộc họp mặt ấy hoan hỷ, thanh tịnh và tràn đầy ý nghĩa. Lễ Phật đản chung ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn đã khép lại, quý thầy đã quay về bổn tự, quý đồng hương Phật tử về lại nhà và tiếp tục công việc mưu sinh. Đất…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: “Thuyền Ngược Bến Không”, Lời Kinh Trôi Giữa Sương Mù Thời Cuộc

“Thời chiến tranh, một lớp bạn lên rừng. Thời hòa bình, một lớp bạn xuống biển. Dân tộc chợt quay trở lại với huyền thoại mở nước. Những người con theo Mẹ, đã có lúc khinh ghét anh em mình, bỏ lên rừng. Một thời gian sau, những người con theo Mẹ lên rừng nay quay trở về đô thị. Lại những người anh em khác sợ hãi,…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Hãy làm giàu văn hóa Việt

1. CÁC NHÂN TỐ TRỤ CỘT TRONG TÊN GỌI ĐỊA PHƯƠNG  Đặt tên cho một địa phương, không đơn giản chỉ theo ý thích hay mệnh lệnh của ai đó, càng không phải việc làm cho qua chuyện. Lịch sử Đông – Tây cho thấy tên gọi một địa phương thường được xác định bởi các yếu tố sau. • ĐỊA LÝ – liên quan đến đặc điểm…

Đọc thêm

Nguyên Việt: “Tôi là ai mà phán xét họ?”

Có một hôm giữa đám đông vây quanh Đức Giê-su, người ta mang đến một người phụ nữ ngoại tình, đòi Ngài ném đá theo luật định. Ngài lặng im, cúi xuống viết gì đó trên cát. Rồi bảo: “Ai trong các người vô tội, hãy ném đá trước đi.” Cả đám đông bỗng chững lại, thinh lặng rút lui – để lại con người trần trụi trước…

Đọc thêm

Inrasara: Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, từ bản sắc đến cá tính sáng tạo

Tiểu luận “Vài suy nghĩ về Thơ dân tộc thiểu số trên hành trình hội nhập”[1], Nguyễn Kiến Thọ viết: “… thơ dân tộc thiểu số  đang đứng trước nguy cơ mất dần bản sắc [2], cũng có nghĩa là đang trên một hành trình tự huỷ diệt. Tác giả kê ba “nguy cơ” hàng đầu “được nhiều người” nhắc tới: Đội ngũ không còn nhiều người thông thạo tiếng…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Năm mươi năm, một chặng đường

Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc. Năm mươi năm trước quốc độ trải qua cuộc bể dâu tang thương, rồi kế tiếp là những ngày tháng khắc nghiệt điêu linh đã khiến hàng triệu người phải ly hương. Người ra đi có thể là di tản, vượt biên, vượt biển… Lao vào cõi chết để tìm đường sống. Người…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Tưởng Niệm Khánh Trường”

Tuần này tôi đi tiễn một anh bạn đồng tuế vừa nằm xuống. Gọi là đồng tuế nhưng anh nhỉnh hơn tôi một tuổi. Thấy anh nằm thảnh thơi, bạn bè mừng cho anh. Mừng vì anh chỉ bị cảm có một tuần rồi nhẹ nhàng ra đi. Đi như vậy là phúc. Mấy ông bạn già ai cũng khen vậy. Cái chết hình như thân cận với…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Thức dậy đi nào gỗ đá ơi…

Không phải ai cũng có thể “về” được. Có người tưởng đã về rồi mà vẫn lưu lạc. Có người nằm dưới đất lạnh mà vẫn chưa được gọi là đã khuất. Và có kẻ trở về giữa tiếng hò reo mà lòng chỉ nghe tiếng cỏ than rì rào như nỗi thẹn thùng vĩ đại của lịch sử. Bấy giờ trở về không phải là bước chân…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thơ ở ngoài đất nước

Sau nhiều năm không ngó ngàng tới văn chương, tôi đọc bài thơ đầu trên bờ vịnh Songkhla, dưới ngọn đèn dầu. Ngoài xa, mặt biển đêm đen, im lìm như mặt nạ của cơn cuồng nộ. Mười bốn ngày lênh đênh trên sóng, bốn lần cướp biển, hai tháng trên một giàn khoan dầu Anh quốc. Trong dãy nhà nhỏ dựng bằng tôn và gỗ ván ép,…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Sài Gòn và giấc mộng hòa giải năm mươi năm

Những ngày này năm mươi năm xưa, dưới tàn phượng đỏ hoa trước sân Khoa học đại học đường giữa Sài Gòn, tôi lắng nghe lời chị bạn học con vị trung tá Việt Nam Cộng Hoà. Vân vê tà áo tím, tiếng chị thì thầm như gió lùa qua tàn phượng… “Ba tôi nói năm xưa bỏ Hà Nội vô Sài Gòn dù sao cũng còn trong…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 50 Năm Thắng Cuộc Nhưng Không Thắng Nổi Lòng Người

Năm mươi năm. Một đời người. Một nửa thế kỷ trôi qua kể từ cái ngày được ghi vào sử sách là “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.” Nhưng mỗi độ tháng Tư về, câu hỏi vẫn rì rầm trong tâm trí bao người Việt: Ai đã giải phóng ai? Và ai đang chờ được giải phóng? Ngày 30 tháng 4 năm 1975, xe tăng tiến…

Đọc thêm

Lôi Am: Đọc lại tâm thư của cố Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và hành trình 50 năm Phật giáo Việt Nam

Nhân ngày Phật Đản Phật Lịch 2569, khi hoa vô ưu lại nở giữa khói sương thế sự, chúng ta cúi đầu đọc lại Tâm Thư của Cố Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ* – bậc long tượng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại – như một hồi chuông vọng lên từ nội tâm mỗi người con Phật, nhắc chúng ta nhớ lại một nửa thế kỷ…

Đọc thêm

Trần Vân: Mỹ đang diễn hề trong việc ép Ukraine

Một bước ngoặt đáng kinh ngạc và kinh tởm trong việc giải quyết cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine. Hai đặc phái viên của Mỹ đang diễn trò hề xem Ukraine như là một nước Đức Quốc Xã bại trận, một thực thể cần phải bị giám sát.  Nước Đức Quốc Xã và Berlin sau chiến tranh đã bị chia cắt vì họ đã bắt đầu…

Đọc thêm

Chu Thiên Hương & Trần Quốc Sách: Sự Tập Trung Quyền Lực ở Việt Nam – Và Những Tín Hiệu Đáng Lo Ngại

Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 Khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ đơn thuần là một nghi thức kết thúc hội nghị trung ương Đảng.  Đằng sau lớp vỏ công thức và giáo điều là một thông điệp rõ ràng: một cuộc chuyển đổi sâu sắc đang diễn ra trong trật tự chính trị của Việt Nam—và hệ quả của…

Đọc thêm

Nhã Duy: Thuế quan, cuộc chiến tự diệt

Khi tòa Bạch Ốc công bố công thức tính thuế lên các quốc gia với các thang thuế khác nhau, người ta nhận ra đó chỉ là một một phép tính toán học căn bản, chẳng liên quan đến kinh tế học hay mậu dịch lẫn các dữ liệu thực tế nào cả. Chúng chỉ là những số liệu vô nghĩa và phi lý. Việt Nam không đánh…

Đọc thêm