Từ Thức: Ta cần có nhau

Đọc báo, không này nào không có những buổi hội họp của các hội ái hữu cựu học sinh, sinh viên trường này, trường kia, những buổi hội ngộ của những người đồng hương tỉnh này, tỉnh nọ. Có người cho đó là chuyện tào lao, vô bổ, của những người vô công rồi nghề. Người Việt ta như vậy: những gì mình không làm đều là tào…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tái “Khai Sáng” tiếng Việt?

Sự hỗn loạn nào cũng thúc đẩy nhu cầu kỷ cương và, đó đây, giữa muôn lời báo động về tình trạng “lệch chuẩn”, lại thấy những nỗ lực vận động nhằm “bảo vệ tiếng Việt” bằng một hình thức trói buộc pháp lý [1]. Tiếng Việt của chúng ta, như một sinh ngữ, đang lâm vào tình trạng vô pháp và, phải chăng, nói theo David Malouf,…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhìn lại chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông

Trung Quốc chưa bao giờ là một cường quốc về biển Các cuộc thủy chiến cận đại của Trung Quốc đối đầu với một quốc gia khác, ta có thể kể tới là trận hải chiến trên sông Mân và phong tỏa Đài Loan với hải quân Pháp năm 1885 và trận Áp lục năm 1895 với Nhật. Cả hai trận hải quân Trung Quốc, lúc đó là…

Đọc thêm

Từ Thức: Tô Thùy Yên. Kinh Khổ

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 21 tháng 5/2019. Những lúc lạc lõng, không biết mình đang ở đâu, đi đâu, nhiều người quay về với thơ phú, với thi sĩ. Nhất là một thi sĩ, ngoài cái ngổn ngang tâm sự riêng, còn chia cái đau chung của đồng bào. Một thi sĩ chứng nhân của một cơn ác mộng, một thời đại khủng khiếp, một thi…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tô Thùy Yên giữa nhân quần thoi thóp

Nói về thơ Việt Nam hiện đại, theo tôi có ba người đáng kể nhất tính từ sau 1945, đó là Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền và Tô Thùy Yên. Họ là những thi sĩ đã đặt dấu chấm hết cho thơ văn tiền chiến. Và mở ra một chân trời khác cho thi ca Việt Nam.  Cũng theo tôi, Việt Nam chỉ có hai thiên tài thi…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: 1954-1975: một thời văn học phát triển rực rỡ

Văn Học Miền Nam là một nền văn học mà sau lưng không có nghị quyết và trước mặt không có kẻ thù.  Nhân kỷ niệm 48 năm ngày 30/4, trong khi ngậm ngùi tưởng niệm một đất nước đã bị mất, chúng ta đồng thời tưởng nhớ đến – và cũng để tự hào – một thời văn học Việt Nam Cộng Hòa, hay nói cho gọn,…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Ngày 30/4. Vết thương hoại tử

Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975, dù đã chấm dứt được 48 năm nhưng hệ quả của nó đến nay vẫn là một chấn thương chưa hết rì máu. Cuộc chiến được thể hiện ở tầm thế giới là cuộc chiến tranh ý thức hệ giữa hai chủ nghĩa tư bản và cộng sản. Nó được bày ra bởi các nhà tài trợ của cả hai phía. Và…

Đọc thêm

Vũ Tường và Sean Fear: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc

(Trích từ “Lời Mở Đầu” của sách cùng tên do Văn Học xuất bản năm 2022) Chiến tranh Việt Nam mặc dù khởi đầu nhỏ bé nhưng nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh quy ước có tính quyết định của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Những năm cuối của cuộc chiến hai phe đã đưa vào sử dụng xe tăng, pháo binh, máy bay trực thăng, hệ…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Bao giờ chúng ta có dân chủ?

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975. Một thế hệ mới đã trưởng thành. Có văn hóa hơn, có thông tin hơn hẳn các thế hệ cha anh, ít bị ảnh hưởng của văn hóa nho sĩ trước đây và đang phẫn nộ vì bị gạt ra ngoài lề xã hội ngay trên đất nước mình. Họ không có chọn lựa nào khác hơn là tham gia cuộc vận động…

Đọc thêm

Từ Thức: HUXLEY, ORWELL, IONESCO. Mô hình nào cho Việt Nam?

     Đài truyền hình Pháp-Đức ARTE gần đây đặt câu hỏi: mô hình xã hội nào cho thế giới, Huxley hay Orwell? Aldous HUXLEY và George ORWELL, hai nhà văn tiên tri của thế kỷ 19, đã tiên đoán thế giới sẽ đi tới đâu dưới sự cai trị của các chế độ độc tài, toàn trị. Ngày nay, tất cả những gì họ tiên đoán đang xẩy…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: Trung Quốc: thừa nước đục thả câu

Trong bài phát biểu kết thúc hội nghị thượng đỉnh kéo dài ba ngày giữa Chủ tịch nhà nước Trung quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm tháng Ba vừa qua, Tập bảo Putin: “Ngay lúc này đây, chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng thấy trong suốt trăm năm qua, và chúng ta cùng nhau đẩy mạnh sự thay đổi…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Nghệ thuật nhiếp ảnh đen-trắng

Hình mầu được phát minh từ giữa thế kỷ XIX, khoảng bốn thập niên sau khi Joseph Niepce đã sáng chế tấm ảnh đen trắng đầu tiên của nhân loại vào năm 1814. Dương bản Kokachrome ra đời vào năm 1936. Từ đó hình mầu mau chóng ngự trị thế giới nhiếp ảnh. Mặc dù vậy, hình đen trắng, một loại hình một mầu (monochrome), với hai hay…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Ôn Lại Lịch Sử: Cựu Tổng Thống Jimmy Carter Và Việt Nam

Khi tác giả đang viết bài báo này, cựu Tổng Thống Jimmy Carter, năm nay đã 98 tuổi, đang nằm trên giường bệnh chờ đợi cái chết sắp đến. Ông là một người bình dị, chân thật và đạo đức. Ông tận tình giúp người tị nạn Đông Nam Á. Tôi còn nhớ một buổi chiều vào ngày 19-7-1979, chúng tôi biểu tình trước Nhà Trắng để vận…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Đặng Tiểu Bình trong chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979

Trong dịp thăm Mỹ đầu năm 1979, Đặng Tiểu Bình có bày tỏ ý định đánh Việt Nam khi phát biểu một cách trịch thượng: “Khi một đứa trẻ không biết nghe lời, đến lúc phải đánh đòn”. (小朋友不听话,该打打屁股了). Trước đó, trong chuyến công du các quốc gia Á Châu để chuẩn bị hậu thuẫn dư luận trước khi đánh Việt Nam, Đặng Tiểu Bình tuyên bố “Việt…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhìn lại cuộc chiến Việt – Trung 1979

Chú thích hình: từ trái qua: Ngày 17/2/1979, lính Trung Quốc tràn sang biên giới nước ta. Ảnh: VietnamNet; Các đơn vị bộ đội của VN được huy động tới những “điểm nóng” của cuộc chiến như thị xã Cao Bằng, thị xã Lạng Sơn…; Công trình hạ tầng bị phá hủy; Rất nhiều làng mạc, thị xã, thành phố… của Việt Nam phải nhanh chóng di tản….

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hiệp định Paris 27 tháng Giêng năm 1973: 50 năm nhìn lại.

1/ Hiệp định Paris 27 tháng Giêng 1973 về Chấm dứt chiến tranh và Thiết lập lại hòa bình (từ nay gọi là Hiệp định Paris 1973). Nguyên thủy gồm hai bản được đánh dấu (a) và (b), nội dung hầu như không khác nhau. Cả hai bản được lưu trữ ở Liên Hiệp Quốc, do phía Mỹ đệ trình, ngày 13 tháng Năm năm 1974.  Hiệp định…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Cuối năm nhìn lại…

Cuối năm nhìn lại Việt Nam thấy có vô số vấn đề cần được quan tâm, cần xét lại, hoặc cần giải thích lại. Từ kinh tế, chính trị, quốc phòng, giáo dục, y tế, pháp lý… cho tới những vấn đề lịch sử như chiến tranh Việt Nam, về lăng kính chính trị của tuyên giáo, vấn đề tham nhũng… Một số sự kiện đặc biệt, theo…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Giá trị tự do dân chủ luôn bị thử thách qua lịch sử

I. GIÁ TRỊ TỰ DO DÂN CHỦ A. TƯ TƯỞNG CÁC HỌC GIẢ THẾ KỶ ÁNH SÁNG Vào thế kỷ 17,18 các tác giả tinh hoa về chính trị học đã liên tiếp đưa ra những tư tưởng khai phá mới về chính quyền và công dân, mang lại một trào lưu sinh động và cách mạng cho hai tầng lớp cai trị và bị trị . Thomas Hobbes (1588–1679)Sớm…

Đọc thêm