Phạm Xuân Nguyên: “Mong anh em hiểu đừng cười”

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20/12/1924. Hội Nhà văn Việt Nam đã làm lễ kỷ niệm trăm năm sinh của ông vào đúng ngày (20/12/2024). Trước đó, ngày 12/11/2024, Khoa Văn học, Trường đại học KHXH&NV Hà Nội, đã làm cuộc toạ đàm về ông mang tên: Nguyễn Đình Thi – “Bát ngát ánh bình minh”. Ngày 10/12/2024 hội thảo khoa học toàn quốc “Di sản…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên), Phạm Xuân Nguyên, Phạm Lưu Vũ

THÁNG 12 NGÀY THỨ TƯ Quá khứ nặng như núi đá Thái Sơn hay Hoa Quả Sơn? Trường Sơn hay Hoàng Liên trùng điệp điệp trùng? Vinh quang chiến thắng Thất bại nhục nhằn Ngẩng cao đầu kiêu hãnh Cúi đầu tủi hổ âm thầm… Quên sao được một phần kí ức Gỡ sao được đá tảng vạn vạn cân Quá khứ lặn sâu vào lục phủ ngũ…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Ngưỡng thấp của văn học Việt Nam

Sau 50 năm từ khi chiến tranh kết thúc (1975), thống nhất đất nước, và gần 40 năm đổi mới, quy mô nền kinh tế Việt Nam đang bước vào nhóm các nước có ngưỡng trung bình cao trên thế giới. Còn văn học Việt Nam đang ở ngưỡng nào của thế giới? Câu trả lời của tôi là: Ở ngưỡng thấp, dưới trung bình. 1 Trong nửa…

Đọc thêm

Thơ trong mùa bão lũ

NGHE TIN BÃO XA Chỉ một chút giông gió Ghé ngang qua nóc nhà Mái tôn đã khởi động Muốn vỗ cánh bay xa Cả đêm qua thao thức Nghe nỗi niềm thở than Bao nhiêu là chan chứa Cầu mong cơn bão tàn Cầu mong sao trời đất Thuần hoá cơn phong ba Thắng yên cương, khớp bạc… Thả hắn vào bao la Cầu hồn thiêng sông…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Vì sao Kenzaburō Ōe khó vào Việt Nam

Kenzaburo Oe (1935–2023) là một trong ba nhà văn người Nhật Bản được trao giải Nobel văn chương. Ông nhận giải năm 1994. Trước ông là Yasunary Kawabata (1899 –1972) năm 1968. Sau ông là Kazuo Ishiguro (sinh 1954, nhà văn Anh gốc Nhật) năm 2017. Trong ba người thì Kenzaburo Oe ít vào được Việt Nam, và vẻ như khó vào, xét về số lượng sách được…

Đọc thêm