Hải Di Nguyễn: Chị H Duen Niê: “Chạy trốn thôi, sống chết thế nào không cần biết nữa”

Đó là cách chị H Duen Niê nói về việc trốn chạy sang Thái Lan năm 2019, sau nhiều năm ròng rã bị đàn áp từ đời cha đến đời con. Chị sinh năm 1991, là người Êđê theo đạo Tin Lành. Ngày 28/11/2024 vừa qua, chị cùng gia đình đã được đặt chân đến Toronto, Canada và được một nhóm các nhà hảo tâm ở địa phương…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Xóm Lò Chè một thời vang danh

Cách nay gần một thế kỷ, ở khu Gò Vấp thuộc tỉnh Gia Định có một cái xóm nằm lọt thỏm giữa vùng cây xanh thuộc làng Hanh Thông Xã (nay thuộc phường 1, quận Gò Vấp, nằm dọc theo đường Nguyễn Thượng Hiền, giáp ranh quận Bình Thạnh). Thời đó, xóm được gọi là xóm Thơm vì ở đây từng trồng rất nhiều cây thơm (nên ga…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Sen Nhiang – Hành trình từ Việt Nam sang Thái Lan tới New Zealand

Ngày 12/9/2024 vừa qua, ông Sen Nhiang (sinh năm 1987) đã cùng gia đình sang tái định cư ở New Zealand, sau 10 năm trời lưu lạc ở Thái Lan.  Ông là người Gia Lai, sắc tộc J’rai. Cũng như rất nhiều tín đồ Tin lành người Thượng khác, ông phải từ bỏ quê hương vì bị đàn áp tôn giáo, vì bị kỳ thị sắc tộc, vì…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Thiếu tướng Rahlan Lâm: “Nếu về Việt Nam rồi…mà đủ điều kiện [đi tỵ nạn] thì Việt Nam vẫn cho đi

Ngày 14/3/2024 vừa qua, một phái đoàn công an Việt Nam sang Thái Lan hỏi chuyện đồng bào người Thượng đang tỵ nạn. Trong phái đoàn có Thiếu tướng Rahlan Lâm (còn viết là Rah Lan Lâm), Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai và Trung tá Y Lương Niê, Phó Trưởng phòng Công an đối nội tỉnh Đắk Lắk. “Muốn ăn lá mì, có lá mì… Muốn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông A Mich: “Họ cho ăn, no rồi họ kéo vào phòng họ đánh”

Ông A Mich (sinh năm 1977) cho biết mình là người J’rai theo đạo Tin Lành, trước đây sống ở Kon Tum. Tại Việt Nam, ông từng nhiều năm bị sách nhiễu, đánh đập, cũng từng ngồi tù, và đến Thái Lan năm 2012 nhưng đến nay vẫn không có quy chế tỵ nạn chính thức từ Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, ông vẫn…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử 2024 và các ứng cử viên gốc Việt ở California

Ở Mỹ, thứ Ba 5/3 được gọi là “Super Tuesday” – Siêu thứ Ba – vì ngày đó có 15 tiểu bang tổ chức bầu cử sơ bộ để cử tri của các đảng đề cử người ra tranh cử vào Bạch Ốc, Quốc hội và chính quyền tiểu bang. Quan trọng nhất là ai sẽ được chọn làm ứng viên cho Đảng Cộng hoà và cho Đảng…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Những người đón cái Tết đầu tiên xa quê hương

Năm 2023 như nhiều người đánh giá, là một năm tiếp tục tình trạng nhân quyền u ám của Việt Nam. Báo cáo Nhân quyền Việt Nam 2022-2023 của Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam (VNHR), một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại California – Hoa Kỳ, cho biết, chỉ riêng trong năm 2023 (và chỉ tính đến ngày 15/10/2023) số tù nhân chính trị,…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: “Tột cùng của sự khắc khổ”: câu chuyện những phụ nữ trong gia đình bà Cấn Thị Thêu

Trong gia đình tù nhân lương tâm Cấn Thị Thêu (sinh năm 1962), ba người đang bị cầm tù: bà 8 năm tù, 3 năm quản chế; con trai Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) 10 năm tù, 5 năm quản chế; con trai út Trịnh Bá Tư (sinh năm 1989), 8 năm tù, 3 năm quản chế. Còn lại chủ yếu là người già, phụ nữ, và…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: 3 chị em người H’mông bị bứt khỏi làng vì theo đạo Tin Lành

Tháng 2/2024, Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt Đối xử với Phụ nữ (Committee on the Elimination of Discrimination against Women) sẽ có một buổi họp mặt với các tổ chức xã hội dân sự trước phiên rà soát nhà nước Việt Nam. Một trong những chủ đề được nêu ra là tình trạng của phụ nữ H’mông. Chỉ vì không từ bỏ đạo Tin lành, nhiều phụ…

Đọc thêm

Song Chi: Khi những người con của núi rừng Tây Nguyên phải bỏ buôn làng, bỏ xứ ra đi…

Câu chuyện của Y’Chuân Mlô: Y’Chuân Mlô, sinh năm 1985, người dân tộc Ê đê, quê quán tại buôn Ko Đung, xã Ea Nuol, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Buôn Ko Đung có khoảng 500-600 hộ gia đình sinh sống, tất cả đều là người dân tộc Ê đê. Cũng như hầu hết đồng bào các sắc dân bản địa, dân tộc thiểu số khác, đồng bào…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện về một gia đình nông dân bất khuất

 Trong số hàng vạn, hàng triệu dân oan bị mất đất ở Việt Nam, có một gia đình rất đặc biệt: Thoạt đầu, họ chỉ là những người nông dân bị mất đất, rồi gia nhập đội ngũ dân oan đi khiếu kiện với chính quyền, kiện cho mình sau đó đứng ra khiếu kiện cho cả những người khác, dần dà mắt thấy tai nghe, phẫn uất…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Anh Y Chuân Mlô: Bị đàn áp, sách nhiễu từ Việt Nam qua Thái Lan

Từng đi tù vì tội “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc” và “xâm phạm an ninh quốc gia” và tiếp tục bị công an đàn áp về tôn giáo, anh Y Chuân Mlô trốn khỏi Việt Nam và sang Thái Lan tỵ nạn ngày 21/9/2019. Khi đó vợ anh, H Bhét Niê, (https://www.diendantheky.net/2023/06/hai-di-nguyen-h-bhet-nie-va-viec-nhe.html) đang bị đánh đập ngược đãi ở Ả Rập Xê Út, mất liên lạc….

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện của 3 thương phế binh VNCH

Câu chuyện của ông Lê Thái Thuận, lính bộ binh: Ông Lê Thái Thuận, sinh năm 1956 tại tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ba là người Pháp, khi người mẹ đang mang bầu ông được mấy tháng thì người cha về nước. Sau khi hạ sinh cậu bé Thuận ở Bệnh viện Trung ương Huế, người mẹ cũng bỏ núm ruột mà đi về thế giới bên kia vì sinh…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Người Thượng bị ảnh hưởng như thế nào sau vụ xả súng 11/6?

Ngày 11/6/2023 vừa qua, đã có vụ xả súng tấn công trụ sở công an xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk làm chín người thiệt mạng, bao gồm công an xã, cán bộ xã, và người dân. Tại Hội nghị của Ban Tuyên giáo ngày 16/6 Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Chánh văn phòng Bộ Công an được dẫn lời là “Theo…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Trần Thanh Mẫn: “hết đời người” mắc kẹt ở Thái Lan

Năm 1989 ông Trần Thanh Mẫn (sinh năm 1970) đến Thái Lan, nhưng bị cưỡng bức hồi hương. Hiện nay, ông là một trong số những cựu thuyền nhân vẫn còn kẹt lại tại Thái Lan, không giấy tờ, không quy chế tỵ nạn. “Một số người ở hải ngoại cũng không nghĩ là ở Thái Lan còn người tỵ nạn đâu, họ không nghĩ là còn thuyền…

Đọc thêm