Phan Tấn Uẩn: Trí tuệ nhân tạo không phải là tác giả

Trong những năm gần đây, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI: Artificial Intelligence) đã tạo ra một làn sóng quan tâm sâu rộng trong giới viết lách. Với nhiều người, đây là một phương tiện mới mẻ, đáng để thử nghiệm. Nhưng với không ít người khác, nhất là những cây bút kỳ cựu hoặc thủ cựu, thì sự xuất hiện của AI đặt ra…

Đọc thêm

Putin trong mắt một số nhà báo, nhà quan sát Việt Nam

Dương Đức Tú: Chiến tranh và một ngã ba mang tên Putin “Có những cuộc chiến không bắt đầu từ lòng căm hận, mà từ nỗi ám ảnh phải vĩ đại.” Chiến tranh Nga – Ukraine đang bước sang năm thứ ba. Nhiều người hỏi: “Putin còn đánh đến bao giờ?” – Nhưng có lẽ câu hỏi cần thiết hơn là: “Điều gì khiến ông ta không thể…

Đọc thêm

Trần Nam Anh:  Ukraine: Tấn công và ngoại giao – hai mặt trận, một chiến lược*

Berlin rung chuyển bởi cú đấm thép từ Kyiv: Ukraina tấn công trung tâm công nghiệp chiến lược Nga giữa lúc Tổng thống Zelensky được tiếp đón long trọng tại Đức Trong khi lá cờ xanh-vàng tung bay giữa lòng Berlin trưa nay – biểu tượng cho sự kiên cường của một dân tộc không khuất phục – thì ở tận sâu trong lòng nước Nga, lửa đang…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Viết ngắn về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 25/5/2025

Sau khi có cuộc điện đàm giữa Trump và Putin, Putin cho không kích vào Ukraine mạnh hẳn lên. Đêm qua, phòng không Ukraine đã bắn hạ đến 232 UAV. Theo thông tin không chính thức, số tên lửa hành trình (phóng từ máy bay) của chúng khá ít, có thể có 1 quả bị bắn hạ ở ngoại ô Kyiv. Chúng ta cần nhìn nhận các diễn…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Cây tre chạm đáy: Việt Nam sẽ đổi hay trôi?

Ba thập niên sau khi bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, mô hình phát triển của Việt Nam – dựa trên tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, và ổn định chính trị độc đảng – đang đứng trước một ngã rẽ chiến lược.  Tô Lâm, một cựu trùm an ninh trở thành Tổng Bí thư, đang chèo lái Việt Nam qua giai…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Tâm thế quyền uy

Nghị định chính phủ 168/2024/NĐ-CP mới ban hành ngày 27.12.2024 qui định mức xử phạt hành chính về an toàn giao thông đường bộ đã quá khắc nghiệt so với đồng tiền thu nhập của người dân lao động và so với mức sống của đông đảo người dân cả nước. Người dân lam lũ hàng ngày chạy xe máy đi làm, chạy ô tô chở hàng, chở…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Liệu có một “học thuyết Trump” đang định hình?

Có lẽ chưa từng có vị Tổng thống Mỹ nào khiến thế giới khó đoán như Donald Trump, người đang bước vào nhiệm kỳ thứ hai với một cơn lốc hoạt động ngoại giao dồn dập đến mức khiến giới quan sát phải sửng sốt. Từ Trung Đông đến Đông Á, từ Nam Á đến Đông Âu, ông Trump liên tục xuất hiện trong vai trò người thương…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Sở tri chướng

Là một thuật ngữ âm Hán – Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô lý…

Đọc thêm

Xung quanh việc một đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức phạt vi phạm giao thông lên 200 triệu đồng

Tạ Duy Anh: Phạt Dư luận đang dậy sóng trước đề nghị của một bà nghị quyền lực, muốn nâng mức phạt cao nhất cho lỗi vi phạm khi tham gia giao thông lên tới 200 triệu đồng. Số tiền đó gần gấp đôi GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2024: Khoảng 114 triệu đồng! (Giả dụ Singapore cũng lấy theo tỉ lệ vàng vừa…

Đọc thêm

Lôi Am: Giáo Hội và Quyền Lực

Tôn giáo, từ thời nguyên thủy cho đến thời hậu hiện đại, luôn đứng trước một câu hỏi: nên đứng ở đâu giữa cuộc chơi quyền lực của thế gian? Và nên hành xử thế nào để không phản bội bản thể tâm linh mà vẫn hiện diện giữa đời sống xã hội, chính trị và con người? Câu hỏi ấy, tưởng như trừu tượng, nhưng lại mang…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Nga không thể là cường quốc nếu thiếu Ukraine

Năm 1997, Zbigniew Brzezinski, cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, đã viết trong cuốn The Grand Chessboard (Bàn cờ lớn): “Nếu không có Ukraine, nước Nga không còn là một đế quốc Á-Âu. Nếu kiểm soát được Ukraine, Nga sẽ trở lại là một đế chế có tầm ảnh hưởng toàn cầu.”  Câu nói đó không chỉ phản ánh một tầm nhìn địa chiến lược, mà…

Đọc thêm

Trần Nam Anh: Có thể nào bước vào kỷ nguyên mới với những cung cách làm ăn chụp giựt, gian dối như thế này?*

CẦU HÒA BÌNH – “CHÀO MỪNG” BẰNG MỒM, XÂY DỰNG BẰNG GIAN DỐI Vừa mới khánh thành chưa đầy tháng, cầu Hòa Bình – biểu tượng “chào mừng giải phóng” ở Tây Ninh – đã… tự giải phóng luôn một phần đường dẫn, kéo theo xe cộ rơi thẳng xuống hố. Nếu không phải trời còn thương dân, hẳn chúng ta đang nói về đám tang thay vì……

Đọc thêm

Dư luận xung quanh việc VinSpeed đề xuất làm đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Lê Thọ Bình: ĐẦU TƯ ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC- NAM: LỢI ÍCH QUỐC GIA VÀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, biểu tượng cho tầm nhìn phát triển hiện đại của Việt Nam, đang bước vào một ngã rẽ đầy tranh cãi sau đề xuất táo bạo của Vingroup.  Liệu đây là cơ hội bứt phá hay rủi ro dài hạn…

Đọc thêm

Nhã Duy: Lãnh đạo bề tôi

Giáo hội Hoàn vũ và những tín hữu Ky-tô giáo vừa hân hoan chào đón tân Giáo Hoàng Leo VIX vừa được bầu chọn làm người đứng đầu hội Thánh Công giáo La Mã. Dù các bản tin lẫn không ít người dân Mỹ đã tỏ ra hãnh diện khi ngài là vị Giáo Hoàng người Mỹ đầu tiên trong lịch sử giáo hội, tuy nhiên quốc tịch…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30 tháng Tư, Nửa Thế Kỷ Sau và Điều Đáng Nói Hơn

30 tháng Tư. Một ngày chấm dứt. Một ngày mở ra. Người ta thường nói về ngày này với tiếng súng, với đoàn xe tăng tiến vào thành phố, với những lá cờ đổi màu trên nóc các công thự. Người ta nói nhiều về chiến thắng, về thống nhất, về hồi kết của một cuộc chiến dài nhất trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Nhưng ít…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Làm thế nào để thêm hiệu quả trong lấy ý kiến cử tri?

1. LẤY Ý KIẾN CỬ TRI VỀ ĐẶT TÊN PHƯỜNG XÃ: CẦN CẢI THIỆN ĐỂ TĂNG THÊM THỰC CHẤT  Dưới áp lực của dư luận xã hội, các tỉnh đã từ bỏ cách đặt tên xã theo tên huyện gắn số thứ tự [1]. Nhưng bỏ mất huyện, muốn giữ tên huyện phải lấy một xã mới mang tên huyện. Trên khắp cả nước, một “quá trình ngược”…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Thân Phận Người Quốc Gia trong Thế Kỷ Hòa Giải

Từ trái qua phải: Quân đội VNCH trong trận An Lộc, 1972; Quân Việt Nam Cộng hòa chiến đấu ở Sài Gòn trong cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân, năm 1968; Nghĩa trang quân đội Biên Hòa và bức tượng Thương Tiếc, nơi an nghỉ của 16 ngàn tử sĩ quân đội VNCH, giờ đã bị đổi tên và xuống cấp bao năm nay. Ảnh: Sài Gòn Nhỏ;…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Trump ra đòn thuế quan, Hà Nội liệu có đang tự đẩy mình vào thế đối đầu?

Tại lễ kỷ niệm 50 năm ngày chính quyền Sài Gòn sụp đổ, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định chiến thắng “Mỹ cút, ngụy nhào” như một lần nữa nhấn mạnh vai trò lịch sử của Đảng Cộng sản. Nhưng trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump chuẩn bị áp thuế lên đến 46% với hàng xuất khẩu từ Việt Nam, câu hỏi đặt ra: phải chăng…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Hướng tới một ngày thống nhất khác

Sáng ngày 30/04/1975, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng và quân đội cộng sản ào ạt tiến vào Sài Gòn trong những tiếng hô và tiếng súng chiến thắng vang rền. Hôm đó tôi hiểu thế nào là một kỷ niệm “sống để bụng chết mang theo”. Sự vui mừng của họ chỉ có thể so sánh được với sự thất vọng và tủi nhục của tôi….

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: 50 Năm Nhìn Lại và Giấc Mơ Dân Chủ Hóa Việt Nam

(Một đánh giá thẳng thắn về quá khứ, hiện tại và tương lai của quốc gia trong thế kỷ XXI) Năm 2025 đánh dấu 50 năm kể từ ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc và đất nước thống nhất dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa. Nửa thế kỷ trôi qua, dân tộc Việt Nam đã bước qua những chặng đường đầy biến động: từ…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Từ Buông Súng Đến Giải Phóng – Ai Giải Phóng Ai?

Trong lịch sử nhân loại, chiến tranh chưa từng thiếu vắng những danh nghĩa rực rỡ. “Giải phóng” từng được nhân danh để thúc đẩy những đoàn quân tiến vào, để dựng nên những tượng đài quyền lực, để phủ lên những cánh đồng đầy huyệt mộ. Nhưng khi lịch sử lùi xa khỏi cơn mê sảng của thời đại, người ta buộc phải tự hỏi: Giải phóng…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Nửa thế kỷ sau nhìn lại cuộc nội chiến

Mọi quốc gia đều rất khó phục hồi và gượng dậy sau một cuộc nội chiến, dù là một cuộc nội chiến ngắn tiếp theo bởi một cố gắng hòa giải lớn. Chúng ta đã trải qua một cuộc nội chiến 30 năm và sau đó bên thắng không hề có cố gắng hòa giải. Chúng ta cần nhìn rõ những gì phải biết và phải làm nếu…

Đọc thêm

Hoàng Hải:  Diễn biến hòa giải dân tộc, ai có thể làm chuyện này?

Diễn biến hòa giải dân tộc, ai “đủ tuổi” để làm chuyện này? Các nhân tố nào có thể thúc đẩy hay làm chậm lại quá trình này? Hòa giải dân tộc là một cụm từ hay được nhắc đi nhắc lại trên báo chí trong và ngoài nước, trên mạng xã hội…nhất là trong những dịp quan trọng, như 50 năm ngày cuộc chiến tranh Việt Nam…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Quá khứ là bài học. Tương lai là lựa chọn

Ngày 27/04/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã công bố một bài viết đặc biệt với tiêu đề: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/04/1975 – 30/04/2025).  Lần đầu tiên kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975, một nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thẳng thắn đề cập tới nhu cầu…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Dũng: Suy nghĩ về cuộc chiến Bắc – Nam trong ngày 30/04

Xã hội loài người vốn phát triển theo lẽ tự nhiên, không theo một học thuyết nào cả, theo chiều hướng ngày càng tiến bộ: từ cộng sản nguyên thủy → chiếm hữu nô lệ → phong kiến → tư bản chủ nghĩa → ??? Bất công cũng là một hiện tượng tự nhiên. Nó có thể do thiên nhiên tạo ra, hoặc do chính con người gây…

Đọc thêm

Phạm Tường Vân: Hòa giải không phải là một lệnh trên máy tính

Tôi đánh giá cao bài phát biểu mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm hòa hợp hòa giải dân tộc của Tổng Bí thư Tô Lâm, để khép lại quá khứ, hướng đến một tương lai thịnh vượng, hùng cường. Kể cũng hơi muộn. Nhưng thà muộn còn hơn không bao giờ.  Tôi sinh ra lớn lên ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhưng tôi khác bạn bè…

Đọc thêm

Đoàn Bảo Châu: Bên Thắng Cuộc – Họ Là Ai?

Tôi viết về điều này để tôi và các bạn hiểu chúng ta đang ở đâu trong mặt bằng nhân loại và cũng biết đâu một vài người với khả năng nhận thức hơn ở bên thắng cuộc nhìn được bản thân mình và từ đó có được sự thay đổi cần thiết. Họ là ai? Họ là những người cộng sản? Sau 50 năm từ năm 1975,…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Điểm nghẽn của mọi điểm nghẽn – Thể chế và sự lựa chọn lịch sử

Khi một dân tộc bước đến ngưỡng của chuyển mình, câu hỏi lớn nhất không phải là “có thể hay không?” mà là “có dám hay không?” – và quan trọng hơn cả là: “có ai đủ bản lĩnh để dẫn đường?”. Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thẳng thắn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30/4: Từ kẹt xe đến mắc kẹt trong lịch sử – Ảo tưởng thắng cuộc

Tháng 4, những con đường kẹt cứng người và xe. Những dòng người túa ra phố, những biểu ngữ tung hô, những lời ca chiến thắng huyên náo. Thành phố như một vết thương cũ được phủ lên một lớp sơn mới hàng năm. Nhưng đâu đó giữa tiếng còi xe bức bối và những bước chân lơ ngơ trong ngày lễ, có một thứ kẹt cứng hơn…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Cách giảng dạy chiến tranh Việt-Mỹ và Việt-Trung khác nhau ra sao?

Việc giảng dạy lịch sử về Chiến tranh Việt-Mỹ (1955–1975) và Chiến tranh Việt-Trung (1979) trong hệ thống giáo dục bên nhà phản ánh sự khác biệt sâu sắc về chính sách tuyên truyền, động cơ địa chính trị, và cách tiếp cận với quá khứ. Chiến tranh Việt-Mỹ được giảng dạy trong phạm vi rộng. Cuộc chiến được giảng dạy xuyên suốt từ cấp tiểu học đến…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Phải mất lãnh thổ để đổi lấy hoà bình?

Sự khốn nạn của siêu cường khi gây áp lực để chấm dứt chiến tranh Ukraina – Nga. Ai thực sự chiến thắng trong cái gọi là hoà bình? Chắc chắn Putin. Dù phải “nướng” hàng chục ngàn binh lính, nhưng “cái tôi” của ông ta sau cùng vẫn chiến thắng. Ukraina bị xâm lược. Ukraina bị tàn phá. Ukraina bị mất lãnh thổ. Ukraina bị thiệt tất…

Đọc thêm