Nguyễn Gia Kiểng : Nửa thế kỷ sau nhìn lại cuộc nội chiến

Mọi quốc gia đều rất khó phục hồi và gượng dậy sau một cuộc nội chiến, dù là một cuộc nội chiến ngắn tiếp theo bởi một cố gắng hòa giải lớn. Chúng ta đã trải qua một cuộc nội chiến 30 năm và sau đó bên thắng không hề có cố gắng hòa giải. Chúng ta cần nhìn rõ những gì phải biết và phải làm nếu…

Đọc thêm

Hoàng Hải:  Diễn biến hòa giải dân tộc, ai có thể làm chuyện này?

Diễn biến hòa giải dân tộc, ai “đủ tuổi” để làm chuyện này? Các nhân tố nào có thể thúc đẩy hay làm chậm lại quá trình này? Hòa giải dân tộc là một cụm từ hay được nhắc đi nhắc lại trên báo chí trong và ngoài nước, trên mạng xã hội…nhất là trong những dịp quan trọng, như 50 năm ngày cuộc chiến tranh Việt Nam…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Quá khứ là bài học. Tương lai là lựa chọn

Ngày 27/04/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã công bố một bài viết đặc biệt với tiêu đề: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/04/1975 – 30/04/2025).  Lần đầu tiên kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975, một nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thẳng thắn đề cập tới nhu cầu…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Dũng: Suy nghĩ về cuộc chiến Bắc – Nam trong ngày 30/04

Xã hội loài người vốn phát triển theo lẽ tự nhiên, không theo một học thuyết nào cả, theo chiều hướng ngày càng tiến bộ: từ cộng sản nguyên thủy → chiếm hữu nô lệ → phong kiến → tư bản chủ nghĩa → ??? Bất công cũng là một hiện tượng tự nhiên. Nó có thể do thiên nhiên tạo ra, hoặc do chính con người gây…

Đọc thêm

Phạm Tường Vân: Hòa giải không phải là một lệnh trên máy tính

Tôi đánh giá cao bài phát biểu mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm hòa hợp hòa giải dân tộc của Tổng Bí thư Tô Lâm, để khép lại quá khứ, hướng đến một tương lai thịnh vượng, hùng cường. Kể cũng hơi muộn. Nhưng thà muộn còn hơn không bao giờ.  Tôi sinh ra lớn lên ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhưng tôi khác bạn bè…

Đọc thêm

Đoàn Bảo Châu: Bên Thắng Cuộc – Họ Là Ai?

Tôi viết về điều này để tôi và các bạn hiểu chúng ta đang ở đâu trong mặt bằng nhân loại và cũng biết đâu một vài người với khả năng nhận thức hơn ở bên thắng cuộc nhìn được bản thân mình và từ đó có được sự thay đổi cần thiết. Họ là ai? Họ là những người cộng sản? Sau 50 năm từ năm 1975,…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Điểm nghẽn của mọi điểm nghẽn – Thể chế và sự lựa chọn lịch sử

Khi một dân tộc bước đến ngưỡng của chuyển mình, câu hỏi lớn nhất không phải là “có thể hay không?” mà là “có dám hay không?” – và quan trọng hơn cả là: “có ai đủ bản lĩnh để dẫn đường?”. Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thẳng thắn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30/4: Từ kẹt xe đến mắc kẹt trong lịch sử – Ảo tưởng thắng cuộc

Tháng 4, những con đường kẹt cứng người và xe. Những dòng người túa ra phố, những biểu ngữ tung hô, những lời ca chiến thắng huyên náo. Thành phố như một vết thương cũ được phủ lên một lớp sơn mới hàng năm. Nhưng đâu đó giữa tiếng còi xe bức bối và những bước chân lơ ngơ trong ngày lễ, có một thứ kẹt cứng hơn…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Cách giảng dạy chiến tranh Việt-Mỹ và Việt-Trung khác nhau ra sao?

Việc giảng dạy lịch sử về Chiến tranh Việt-Mỹ (1955–1975) và Chiến tranh Việt-Trung (1979) trong hệ thống giáo dục bên nhà phản ánh sự khác biệt sâu sắc về chính sách tuyên truyền, động cơ địa chính trị, và cách tiếp cận với quá khứ. Chiến tranh Việt-Mỹ được giảng dạy trong phạm vi rộng. Cuộc chiến được giảng dạy xuyên suốt từ cấp tiểu học đến…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Phải mất lãnh thổ để đổi lấy hoà bình?

Sự khốn nạn của siêu cường khi gây áp lực để chấm dứt chiến tranh Ukraina – Nga. Ai thực sự chiến thắng trong cái gọi là hoà bình? Chắc chắn Putin. Dù phải “nướng” hàng chục ngàn binh lính, nhưng “cái tôi” của ông ta sau cùng vẫn chiến thắng. Ukraina bị xâm lược. Ukraina bị tàn phá. Ukraina bị mất lãnh thổ. Ukraina bị thiệt tất…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Hạt Giống Của Sự Hồi Sinh

Sau mỗi cuộc nội chiến, điều còn lại là những đống gạch vụn, những bia mộ trắng xóa và cánh đồng loang máu cũ. Nhưng cái còn lại, sâu nhất, là vết thương nơi tâm thức một dân tộc. Cuộc nội chiến Hoa Kỳ đã chấm dứt bằng quân sự vào năm 1865, nhưng nó chỉ mới bắt đầu trên phương diện đạo lý. Vấn đề không còn…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Nam Hàn và Nam Việt Nam

Sau 50 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngày nay có khoảng 150.000 người Việt Nam đi xuất khẩu lao động tại Nam Hàn. Tự cho là ưu việt, tài tình, sau 50 năm dài, đảng Cộng sản không xây dựng được một nước Việt Nam giàu mạnh, mấy trăm ngàn thanh niên Việt Nam phải rời quê hương, xa gia đình, đi làm thuê ở các…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Đã Đến Lúc Hòa Giải Dân Tộc

Ngày 30 tháng 4 năm 2025 đánh dấu 50 năm kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, khi tiếng súng ngưng nổ, khi đất nước liền một dải chữ S từ Bắc chí Nam.  Nhưng nửa thế kỷ trôi qua, sự thống nhất trên bản đồ chưa đồng nghĩa với sự thống nhất trong lòng người Việt.  Vết cắt lịch sử vẫn chưa thực sự liền…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Hãy làm giàu văn hóa Việt

1. CÁC NHÂN TỐ TRỤ CỘT TRONG TÊN GỌI ĐỊA PHƯƠNG  Đặt tên cho một địa phương, không đơn giản chỉ theo ý thích hay mệnh lệnh của ai đó, càng không phải việc làm cho qua chuyện. Lịch sử Đông – Tây cho thấy tên gọi một địa phương thường được xác định bởi các yếu tố sau. • ĐỊA LÝ – liên quan đến đặc điểm…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Lợi: Bến Nghé, Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn – Những biểu tượng lịch sử – văn hóa ở Nam Bộ

Địa danh là những tấm bia lịch sử – văn hóa, thể hiện dấu ấn của con người với những vùng đất, thể hiện quá trình chinh phục thiên nhiên, kiến tạo xã hội. Ở thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, có những địa danh đi qua năm tháng, song hồn cốt của nó đã hằn sâu trong tâm thức của cộng đồng nơi đây. Bến Nghé,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: “Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên”

Nghe tin ‘Sài Gòn’ được định danh cho một phường làm tôi liên tưởng đến ca khúc bất hủ: ‘Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên’ của Nguyễn Đình Toàn. Và, một vấn đề lớn hơn: hoà giải dân tộc. Tiếng súng chiến tranh đã lặng im nửa thế kỉ rồi. Nhưng những vết thương lòng của dân tộc vẫn chưa lành. Sài Gòn là địa danh nổi tiếng,…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Trum, Putin – và Một Cuộc Chiến Không Chỉ Của Ukraine

Hình minh họa: AI generated. Putin không phải một kẻ hấp tấp. Ông ta không gào lên giữa quốc hội, không múa may với khẩu hiệu yêu nước- ông ta lặng lẽ và đầy nguy hiểm. Cựu điệp viên KGB ấy đã ngồi ở điện Kremlin hơn hai thập kỷ, nhìn nước Nga co lại về kinh tế nhưng phình to về kiểm soát. Với Putin, vĩ đại…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Mô hình địa phương 2 cấp và số phận các thành phố

Thời gian gần đây, nhiều người lo lắng đến số phận của 85 thành phố trực thuộc tỉnh trên toàn quốc. Trong số chúng, nhiều thành phố có lịch sử lâu đời hàng trăm năm, nhiều thành phố được biết đến rộng rãi trên trường quốc tế. Sự lo lắng nằm ở chỗ, với chính quyền địa phương 2 cấp đang dự kiến thực thi, dường như có…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Từ “Đổi Mới” đến “Đổi Mệnh”

Năm 1986, Việt Nam khởi xướng công cuộc “Đổi Mới” để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế triền miên sau chiến tranh.  Đó là một bước ngoặt lớn, nhưng không trọn vẹn.  Sau gần 40 năm, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập, nhưng thể chế chính trị vẫn trì trệ, xã hội vẫn bị kiểm soát bởi sợ hãi, và tương lai dân tộc vẫn…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Sài Gòn ơi!

Hình như cho đến nay, chưa có tài liệu nào đủ sức thuyết phục khi đưa ra một thời điểm rõ rệt về sự ra đời của địa danh Sài Gòn. Có điều chắc chắn là nó đã tồn tại trên 300 năm. Theo sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức, trong một trận đánh diễn ra vào năm 1674, quân chúa Nguyễn đã phá…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Cái Bóng Đen Trong Tâm Tánh Người Việt

Theo dõi cuộc bộ hành của Sư Minh Tuệ và những ‘ma quỉ’ đi theo ám hại ông làm tôi nhớ đến thời tị nạn ở Thái Lan. Câu chuyện này phản ánh một phần tâm tánh xấu ác, nhỏ nhen và thiếu đoàn kết của người Việt—một căn bệnh dai dẳng từ quá khứ đến hiện tại.  Hơn 40 năm trước, khi mới đặt chân vào trại…

Đọc thêm

Chu Thiên Hương & Trần Quốc Sách: Sự Tập Trung Quyền Lực ở Việt Nam – Và Những Tín Hiệu Đáng Lo Ngại

Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 Khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ đơn thuần là một nghi thức kết thúc hội nghị trung ương Đảng.  Đằng sau lớp vỏ công thức và giáo điều là một thông điệp rõ ràng: một cuộc chuyển đổi sâu sắc đang diễn ra trong trật tự chính trị của Việt Nam—và hệ quả của…

Đọc thêm

Nhã Duy: Thuế quan, cuộc chiến tự diệt

Khi tòa Bạch Ốc công bố công thức tính thuế lên các quốc gia với các thang thuế khác nhau, người ta nhận ra đó chỉ là một một phép tính toán học căn bản, chẳng liên quan đến kinh tế học hay mậu dịch lẫn các dữ liệu thực tế nào cả. Chúng chỉ là những số liệu vô nghĩa và phi lý. Việt Nam không đánh…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Về bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm

Phân tích chính sách về bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm (ngày 12/4/2025) dưới góc nhìn cải cách thể chế, quyền lực và định hướng chính trị – hành chính quốc gia. Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm, dù được giới thiệu như một…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Thuế quan của Trump và thế lưỡng nan chiến lược của Việt Nam

Tại sao dân chủ hóa và “thoát Trung” không còn là lựa chọn, mà là tất yếu Cú sốc chiến lược từ Washington Việt Nam đã bàng hoàng trước một cơn địa chấn ngoại giao vào đầu tháng 4 năm 2025, khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp mức thuế quan đối ứng lên tới 46% đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Dù sau đó…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Nước Nga đang thực sự sụp đổ

Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 9/4/2025 Gần đây trên mạng xuất hiện nhiều video phỏng vấn người dân hai thành phố Mục-tư-khoa và Saint Peter. Tất cả đều cho thấy những ý đồ rất rõ của người làm phỏng vấn. Khoảng 2/3 số người được hỏi nói họ cảm thấy cuộc sống thịnh vượng hơn từ khoảng giữa năm 2022. Đó là “truyền…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Philippines trước cơ hội vàng hậu thuế quan: Đối thủ mới của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu?

Tóm tắt: Trong bối cảnh chính quyền Trump áp thuế cao kỷ lục lên hàng hóa từ Việt Nam (46%), Trung Quốc (104%) và hàng trăm nước khác, Philippines nổi lên như một ứng cử viên thay thế tiềm năng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Bài viết này phân tích các yếu tố then chốt về địa chính trị, cơ sở hạ tầng, môi trường kinh doanh,…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Mỹ – Trung nện nhau và hành động của chúng ta

Ai ngờ khẩu hiệu của cụ Trường Chinh 80 năm trước, lại có sức sống dai đến thế. Hồi đó điều gì xảy ra, mọi người đều đã biết. Giờ đến lượt Mỹ – Trung thay cho cặp Nhật – Pháp đánh nhau. Lần này may nhất là không có bom đạn, mà chỉ bằng các tuyên bố. Nhưng tính khốc liệt và khả năng tàn phá của…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Chạy trời không khỏi

Đối với Việt Nam, tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng chưa thực sự cấp thiết. Nhưng lại được triển khai nhanh nhất: Thành lập hội đồng thẩm định vào tháng 4/2025, ký hợp đồng vay tiền vào tháng 11/2025 và khởi công vào tháng 12/2025” [1,2]. Tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng dài 391 km với tổng vốn…

Đọc thêm

Chu Tuấn Anh: Thương chiến: Những kẻ đơn phương sẽ đánh mất thế giới

…Chúng ta đang dần mất đi vị thế trong một trật tự đa phương sắp hình thành, được thúc đẩy bởi sự tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đồng thời cố gắng tìm kiếm thị trường thay thế Hoa Kỳ trong khi từ chối tiến trình dân chủ hóa. Liệu có phải, hai tín đồ của chủ nghĩa đơn phương – một quốc gia lớn tự cô lập…

Đọc thêm

Thái Hạo: Giáo dục: Không thể cứ tiếp tục làm thí nghiệm và cải cách trên đống rác

Trường THCS Minh Nghĩa (xã Minh Nghĩa, Nông Cống, Thanh Hóa) tổ chức thi thử đối với lớp 9 và thu 300 nghìn mỗi em, em nào không nộp thì không được thi. Đó là thông tin do phụ huynh trường này chia sẻ với tôi (xem hình 1). Phụ huynh còn cho biết, ngay từ đầu năm nhà trường đã thu hơn 4 triệu đồng, sang học…

Đọc thêm