Đặng Đình Mạnh: Bạn đã thấy gì từ vụ án Ngọc Trinh?

Rời tay khỏi đôi còng sắt sắc lạnh để trở về căn hộ sang trọng, rộng rãi, từ nội thất cho tới vật dụng, trang phục…rất thời thượng, có lẽ cô người mẫu xinh đẹp vẫn chưa hết bàng hoàng. Những gì đã xảy ra trong ba tháng giam cầm sau song sắt nhà tù sẽ còn ám ảnh cô ấy đến hết cuộc đời, cho dù cô…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Hong Kong  – Cách Mạng Dù Vàng đã chìm vào quên lãng?

Hơn 9 năm đã trôi qua kể từ khi những chiếc dù đầu tiên được giương lên trước tòa nhà Hội Đồng Lập Pháp Hong Kong ở công viên Thiêm Mã vào tháng 09.2014. Với sự tham dự của hàng trăm sinh viên, người biểu tình giương những chiếc dù phản đối kế hoạch cải cách bầu cử đặc khu trưởng Hong Kong của Ủy ban Thường vụ…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Tín ngưỡng và Thơ

Trong lịch sử nhân loại, có lẽ chỉ có hai điều là thực sự có tính chất phổ quát: tín ngưỡng và nghệ thuật.   Có một số dân tộc và bộ tộc, nhất là bộ tộc, không có sinh hoạt kinh tế và chính trị, cũng như không có các thiết chế gắn liền với kinh tế và chính trị là tiền và nhà nước. Tuy nhiên, dường…

Đọc thêm

Đặng Sơn Duân: Một cuộc chiến tranh thế giới mới không còn là viễn cảnh xa vời?

Tình hình Trung Đông đang chứng kiến một giai đoạn căng thẳng hiếm thấy sau vụ tấn công bằng máy bay không người lái tại Jordan, làm ba quân nhân Mỹ thiệt mạng.  Sự kiện này không chỉ là một diễn biến địa chính trị đơn lẻ mà còn phản ánh một mô hình xung đột lớn hơn, khiến khu vực này ở vào tình thế nguy hiểm…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chuyện vui về vụ Hấp Lực

Thư gửi bạn, trong bài về Hấp Lực, tôi đã tiên đoán: “Đứng trên mặt đất, một hành tinh từng sát na là mỗi biến chuyển, trôi miên man về cõi vô cùng, chúng ta sẽ còn nhiều dịp “ngộ nhận” như thế. Hôm nay, tạm giải quyết một ngộ nhận từ 400 năm trước.” Bạn cho phép tôi huênh hoang, vênh váo, khoác lác chút xíu nhé:…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Bán con vs cho con

Tôi nghĩ phân định ‘bán con’ với ‘cho con’ tuỳ thuộc vào ý định trong đầu chứ không phải xác định bởi những qui chụp cảm tính của báo chí hay phán xét của toà. Ở quê tôi nhiều năm trước có một trường hợp mà nói theo cách nói ngày nay là ‘bán con’. Cô ấy là người Khmer, chẳng biết tằng tịu với ai mà có…

Đọc thêm

 Mạc Văn Trang: Bi kịch Lê Đình Kình

(Nhân Giỗ lần thứ 4 Cụ Kình, 15 tháng Chạp) Chúng tôi đến thắp hương sau bốn chín ngày ông mất Trên Bàn thờ, hình ông vẫn đôi mắt đăm đăm  Hình Hồ Chí Minh phía bên phải, trên cao, đạo mao ung dung… Vợ ông mắt thâm quầng, mái tóc bạc xác xơ thân hình dúm dó Bà vẫn bàng hoàng nức nở: Ông ấy tin lời…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc : Hộ chiếu của nhà văn

Một trong những ám ảnh lớn nhất của những người lưu vong là ý niệm về sở thuộc (sense of belonging). Với giới cầm bút, ám ảnh ấy lại càng nhiều day dứt: Không những bản thân họ mà còn cả tác phẩm của họ thuộc về đâu và sẽ đi về đâu?  Trong cuốn The Writer as Migrant (The University of Chicago Press, 2008), Ha Jin, nhà văn gốc…

Đọc thêm

Quốc Anh: Dấu ấn năm 2023 “Chỉ có trên Tivi”

Mấy hôm nay Hà Nội rét thấu xương, các cụ mặc ấm, khẩu trang, khăn, mũ kín đầu, kín cổ đi tập. Chỉ lượn một vòng hồ các cụ hô nhau quay về quán bà Tèo làm ấm trà nóng. Tết chỉ còn hơn hai tuần là đến, các cụ hỏi nhau dấu ấn của năm 2023 là gì? Các cụ đưa ra nhiều sự kiện, nhiều vấn…

Đọc thêm

Quốc Anh: Tội ác từ đất

Khi đất đai thuộc sở hữu nhà nước, vào một ngày nào đó bạn và gia đình của bạn sẽ phải rời nơi chôn rau cắt rốn của mình từ chục đời tổ tiên để lại, không phải do mình tự định đoạt đến một nơi xa lạ. Nhà nước thu hồi đất để làm một con đường, tiền làm đường lấy từ ngân sách nhà nước do…

Đọc thêm

Việt Nam, “Chị Dậu” của thế kỷ XXI và một bản án phi nhân [1]

Thạch Đạt Lang: Về một bản án bất nhân của chế độ cộng sản Việt Nam Dư luận trong nước cũng như trên mạng xã hội facebook mấy ngày qua xôn xao về chuyện một cặp vợ chồng không có hôn thú bị kết án tổng cộng 23 năm tù vì tội ” mua bán người bất hợp pháp dưới 16 tuổi”.  Theo tờ Tuổi Trẻ online, ngày…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Phản lực của Newton và phản nghĩa của “tôn đại”

“Phản động lực” mà người Đài Loan thể hiện trong cuộc bầu cử tổng thống vừa rồi khiến tôi, sau những suy nghĩ miên man về chuyện nước non, lại quay về với bài học yêu nước của thời tiểu học với câu hỏi khó, khiến nhiều học trò gác bút: “Em hãy tìm từ phản nghĩa với ‘tôn đại’.” Trung Quốc càng hung hăng đe dọa bao…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Phải rất cảnh giác trong năm 2024

Năm nay sẽ rất sôi động. Chế độ cộng sản đã tích lũy đủ mâu thuẫn để phải chấm dứt. Vấn đề chỉ là bao giờ và như thế nào và câu trả lời chủ yếu tùy thuộc những người dân chủ. Hơn lúc nào hết những người dân chủ Việt Nam phải rất cảnh giác để đất nước đừng lỡ thêm một cơ hội lịch sử.  Hơn…

Đọc thêm

Từ Thức: Lộc Hưng, 5 năm sau

Cách đây đúng 5 năm, tháng 1-2019, một lực lương quân đội, công an hùng hậu tới tấn công khu Lộc Hưng, quận Tân Bình, nơi người dân di cư từ miền Bắc vào đã xây dựng, lập nghiệp từ 1954. Trên 500 căn nhà bị giật sụp, khu khóm khang trang trở thành gạch vụn, tài sản của cả một đời thành mây khói. Toàn bộ cư…

Đọc thêm

Mặc Lý: Con đường nào tôi đi

“Tôi đã đến và giảng về Trung Đạo, cái Đạo Giữa của Đức Phật, từ chối những Đường cực đoan.” (giáo sư Trần Ngọc Ninh) *** Một truyện đọc thuở mới lớn ám ảnh tôi một thời gian rất dài. Đó là Người Đẹp Trong Tranh, truyện ngắn trong tập truyện Thần Tháp Rùa của Vũ Khắc Khoan. Truyện hư cấu, dựa một phần vào truyện thơ Bích…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Tương lai Ukraine trong cuộc chiến Israel-Hamas

Cuộc tấn công của Hamas vào lãnh thổ Israel ngày 07.10.2023 chẳng những làm cho nguy cơ chiến tranh lan rộng ở Trung Đông, kéo các nước Syria, Ai Cập, Lebanon, Iran…tham gia vào cuộc chiến, mà còn làm thay đổi tình hình, viễn ảnh cuộc chiến giữa Nga-Ukraine. Nếu trước ngày 07.10.2023, cả thế giới theo dõi, quan tâm, truyền thông, báo chí đựa tin từng diễn…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Vaccine và Test Kit made in Vietnam

Cuối năm 2023 này, Việt Nam lôi một số người ra tòa, trong đó có vụ án Việt Á rất đặc biệt bởi tính chất của sự việc, phải nói là đặc biệt vô tiền khoáng hậu cả trong chuyên môn lẫn trong đạo đức. Trong lúc việc xét xử được tiến hành theo tinh thần được tuyên bố “kiên quyết không bao che tội phạm”, bên ngoài…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hãy nói

Rockport là một trong những thị trấn du lịch đẹp của tiểu bang Massachusetts, cách Boston khoảng một giờ lái xe. Thị trấn có một con đường chính dẫn ra biển. Trên đường nhiều tiệm bày bán quà kỷ niệm dành cho khách du lịch. Trong số đó có một tiệm bán tượng Phật đúc bằng xi măng hay bằng đồng. Tôi dừng lại để chụp một số…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Trump 2024: WWJD?

Tháng 11 năm ngoái, khi Bob Vander Plaats – nhà lãnh đạo đầy ảnh hưởng của cộng đồng Tin Lành tiểu bang Iowa – tuyên bố ủng hộ Ron DeSantis, Donald Trump đã phản ứng rất… “điển hình Trump”: phẫn hận, tràn đầy nộ khí, xối xả mắng chửi kẻ không còn chung đường với mình là tên “lừa đảo”. [1]  Thì cũng dễ hiểu thôi. Trump có…

Đọc thêm

 Nhã Duy: Cuối năm nghĩ về phước báu dân tộc

Có lẽ vì xem vài tin tức về Xá lợi Phật mà youtube tự hiện lên pháp thoại “Phước báu cúng dường Xá lợi Phật” của thầy Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, nơi đặt “Xá lợi tóc” cho hàng vạn người đến chiêm bái và là đề tài bàn luận trên mạng trong tuần qua. Nghe tên và có đọc tin tức đó đây…

Đọc thêm

Uông Triều: Đầu tiên và cuối cùng

Có ai quan tâm đến những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn không? Có phải tác phẩm đầu tiên thì non nớt và cuối cùng thì xuất sắc? Chưa chắc đã phải vậy và có rất nhiều bất ngờ với những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn nổi tiếng. Khó ai hình dung được Franz Kafka, một trong…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Có nên rèn luyện cho trẻ con tính bạo động và lòng căm thù?

Câu hỏi tưởng chừng như vừa lạc hậu, vừa vô duyên, trong một thế giới mà mọi người đang bảo nhau hướng đến đời sống văn minh, tìm cách xóa bỏ hận thù và cổ xúy cho lòng nhân ái. Thế nhưng ở xã hội ta ngày nay, nó vẫn còn cần được đặt ra, một cách khẩn thiết, khi trong thời gian gần đây người ta cho…

Đọc thêm

 Dư luận xã hội xung quanh chuyện “xá lợi” tóc ở chùa Ba Vàng

Nguyễn Tiến Cường: Về một sợi tóc của Đức Phật Trong chủ trương và chính sách phá hoại Phật Giáo, chế độ Cộng sản Việt Nam đã dùng mọi thủ đoạn, phương tiện, nhân sự – những tên công an đội lốt tu sĩ – làm xói mòn niềm tin, chệch hướng tu tập của những Phật tử nhẹ dạ, ít học, mê tín, dị đoan, thiếu hiểu…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt Bắc – Nam: Cần một trí sáng mạnh mẽ

Đã thay mấy bộ trưởng, nhưng Bộ Giao thông Vận tải vẫn kiên trì đề xuất phương án chở khách mà không chở hàng cho Đường sắt Bắc – Nam. Dường như có một “mạch nước ngầm” xuyên suốt.  1. TUY HAI MÀ MỘT Ngay từ ban đầu Bộ Giao thông Vận tải đã kiên trì đưa ra một phương án duy nhất cho đường sắt tốc độ…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Mười lý do nhân dân Việt Nam không chào đón Tập Cận Bình

Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch TQ Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN. Rất nhiều lý do tại sao nhân dân Việt Nam không chào đón các lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc trước đây cũng như Tập Cận Bình hiện nay, người viết chỉ tóm tắt mười lý do tiêu biểu: 1. Truyền bá tư tưởng Cộng sản độc hại sang Việt Nam  Mặc…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Những con chuột lớn nhất nằm trong lọ

Khi các nước cộng sản cho tư nhân được làm ăn, đổi mới kinh tế nhưng vẫn giữ chế độ độc tài, người ta thường báo động sẽ diễn ra cảnh “tư bản hoang dã.” Nhưng “Tư bản hoang dã” vào thế kỷ 19 ở Âu Mỹ cũng không “rừng rú” bằng xã hội Việt Nam bây giờ. Thí dụ chuyện ngân hàng. Các ngân hàng ở Anh,…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Thế giới đảo điên – Kẻ khổng lồ loạng choạng

Moody’s Cuts China’s Credit Outlook, Economic Growth Outlook Over Rising Debt Tin Moody‘s tuyên bố hạ chỉ số uy tín tín dụng của Trung Quốc khiến tôi viết bài này. Dù vẫn xếp các khoản vay nhà nước của Trung Quốc ở mức A1, nhưng Moosdy‘s hạ triển vong của nó từ “Ổn định” (Stable) xuống mức „Âm tính” (Negative, có người còn dịch là tiêu cực) [1]…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Huy: Chạy đâu cho thoát bàn tay Trung Quốc?

Lời người viết: Những ngày gần đây, hai Đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc cử nhiều phái đoàn cao cấp qua lại giữa hai nước nhằm chuẩn bị chuyến viếng thăm Việt Nam của Tập Cận Bình, đồng thời để trấn an Bắc Kinh về việc Việt Nam đã ký với Hoa Kỳ, nội bộ và Úc những thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lược…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Từ ánh sáng chân thật của Thầy Thích Nguyên Chứng – Tuệ Sỹ

Sự viên tịch của một vị chân tu-học giả Phật Giáo, văn nhân Việt Thích Tuệ Sỹ đang tạo ra hiệu ứng dư luận tôn kính, thương tiếc cao, rộng, sâu trên mạng xã hội, trong đó đa phần là người lớn tuổi. Đọc theo các dòng dư luận nhất là dòng trí thức Phật Tử, đa số người đồng thuận rằng sự viên tịch của ngài Thích…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cảm nghĩ về bài viết của Nguyễn Hữu Liêm khi viết về Thầy Tuệ Sỹ

Tôi đã định không viết gì liên quan đến sự ra đi của Thầy Tuệ Sỹ vì cảm thấy không đủ tư cách, hiểu biết về Thầy. Tôi cũng không chuyển tiếp, bình luận về văn thơ, những lời giảng của Thầy về đạo pháp, cuộc sống…, tất cả chỉ vì dốt, không hiểu nổi ý nghĩa thâm sâu chất chứa trong những lời đơn giản. Tuy nhiên,…

Đọc thêm