Xung quanh hành trình đến đất Phật của sư Minh Tuệ

Chu Hồng Quý:  Đức thầy Minh Tuệ, càng ngày càng gặp lắm chướng duyên Trong thời Đạo pháp – Dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội, hình ảnh hiếm hoi của những bậc chân tu như Đức thầy Minh Tuệ khiến hàng triệu người cảm kích, ngưỡng vọng và tin yêu. Nhưng tình yêu dành cho Đức Thầy cũng muôn vẻ. Những người thấu được lý Vô thường,…

Đọc thêm

Nguyễn Huy Vũ: Cải cách và nhu cầu tản quyền để phát triển

Hãy tưởng tượng rằng bạn là một nguyên thủ quốc gia trong một nước như Việt Nam. Một ngày đẹp trời, chính phủ muốn có một chính sách ưu việt có thể đáp ứng được mong mỏi của người dân và phù hợp với thực tế của các địa phương. Một việc hiển nhiên phải làm là chính phủ buộc phải mời các lãnh đạo địa phương tới…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Nỗi Gì Tha Phương Cầu Phật!

Mãi cho đến nay, điều đáng suy ngẫm là không chỉ riêng Sư Minh Tuệ phải rời bỏ quê nhà lên đường tha phương cầu Phật! Và Phật ở Việt Nam theo một nghĩa nào đó, dường như không còn thiêng! Nhưng điều này không phải là câu chuyện chỉ mới ngày hôm nay, mà gần nửa thế kỷ qua, những bước chân của bao tăng sĩ Việt…

Đọc thêm

 Vũ Đức Khanh: Chính trị và Con Người Việt Nam

1. Chính trị là gì? Chính trị, trong nghĩa căn bản nhất, là khoa học và nghệ thuật quản trị xã hội. Nó không đơn thuần là lĩnh vực của các tổ chức nhà nước hay đảng phái, mà chính trị hiện diện trong mọi mối quan hệ giữa con người với con người. Chính trị là công cụ để tổ chức đời sống chung, duy trì trật…

Đọc thêm

Song Chi: Tội phạm tình dục – chuyện không bao giờ cũ

Quấy rối tình dục, cưỡng bức…từ quan chức cho đến giới trí thức, văn nghệ sĩ Vụ Cận vệ của ông Chủ tịch nước Lương Cường bị bắt ở Chile hồi tháng 11 vừa qua vì đã có hành vi “quấy rối tình dục” một nhân viên tại khách sạn nơi ông này ở chưa kịp nguội; thì nay lại đến hai quan chức Việt Nam khi đến…

Đọc thêm

Nam Việt: Cuộc du hành cưỡng bức với sư Minh Tuệ, và những điều nhìn thấy

Chỉ vài ngày sau chuyến bộ hành ra khỏi Việt Nam của sư Minh Tuệ, vốn được hàng triệu người theo dõi, mọi thứ đã hiện rõ đó là bài toán của nhà nước Cộng sản Việt Nam – dù chỉ là bước đầu – nhưng mục tiêu rõ ràng để dẹp bỏ sự thành kính không thể dập tắt của quần chúng đối với vị sư chân…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Cuộc chiến tranh của Nga tiến hành ở Ukraine có phải là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm hay không?

Rất nhiều người, thường là những người ủng hộ Nga trong cuộc chiến tranh mà Putin đang tiến hành ở Ukraine có câu cửa miệng: “Cuộc chiến tranh do phương Tây uỷ nhiệm để chống Nga.” Vậy nó có phải đúng như vậy hay không? Đầu tiên chúng ta sơ lược về khái niệm “chiến tranh uỷ nhiệm” và ở nguồn dễ thấy nhất: Wikipedia tiếng Việt. Trang…

Đọc thêm

Đặng Quốc Thông: Từ tiểu thuyết tự truyện của Lâm Dịch Hàm đến trường hợp của Dạ Thảo Phương

MỘT Cách đây khoảng hai tháng, các GS thuộc bộ môn Trung văn ở Khoa Ngôn Ngữ Hiện Đại và Cổ Điển ở Đại học Houston có mời Jenny Tang đến Khoa để giới thiệu quyển tiểu thuyết đã bán được trên một triệu bản và là tác phẩm đã làm dấy lên phong trào #MeToo ở hầu khắp các quốc gia châu Á. Quyển tiểu thuyết có…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Một chương trình truyền hình cao ngạo

Không như bản tin thời sự, ghi hình lúc chiều, lập tức gấp gáp cắt cúp hình ảnh, biên tập nội dung thông tin vừa thời lượng bản tin rồi ngay buổi tối được phát lên sóng truyền hình. Những chương trình truyền hình chuyên sâu về đời sống xã hội con người như Vua Tiếng Việt được sản xuất theo dây chuyền công nghiệp bài bản, chặt…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam: Hãy hủy bỏ các điều luật tai hại về mạng internet

Nhà cầm quyền xiết chặt thêm quyền tiếp cận thông tin và quyền tự do biểu đạt (Bangkok) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng chính quyền Việt Nam cần hủy bỏ một nghị định hà khắc mới được ban hành có nội dung xiết chặt việc quản lý sử dụng mạng internet và Bộ luật An ninh mạng năm 2018. Văn bản này, có…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Chế độ độc tài Bashar al-Assad ở Syria đã sụp đổ, tiếp theo sẽ là gì?

Cảnh đổ nát, hoang tàn, đau thương ở Syria sau nhiều năm chiến tranh và dưới chế độ độc tài sắt máu của gia đình Bashar al-Assad. Liệu sắp tới đất nước này, dân tộc này có được hưởng một cuộc sống hòa bình, ổn định, tự do, thịnh vượng? Với sự bỏ chạy khỏi đất nước Syria, chế độ độc tài Bashar al-Assad đã chấm dứt. Mặc…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Bashar al-Assad sụp đổ và hồi chuông cảnh báo cho những tên độc tài còn sót lại

Bashar al-Assad chính thức trở thành Tổng thống Syria vào ngày 17/7/2000. Ông thay thế cha mình, Hafez al-Assad, qua đời trước đó hơn 1 tháng. Bashar al-Assad nắm quyền lực tối cao một cách tình cờ khi người anh cả của ông ta, Bassel al-Assad, chết trong một tai nạn xe hơi vào năm 1991. Hafez al-Assad cầm quyền từ 1971 đến 2000 và biến Syria thành…

Đọc thêm

Dương Tú: Trách nhiệm giải trình của Hội Nhà Văn Việt Nam

Hơn hai năm rưỡi trước, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, ông Nguyễn Quang Thiều, ký quyết định điều động ông Lương Ngọc An thôi giữ chức vụ Phó Tổng biên tập, Thư ký toà soạn Báo Văn Nghệ để nhận nhiệm vụ mới.  Thông báo do ông Thiều ký không nêu rõ ông An được điều động về đâu, trong khi lý do điều động chỉ…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Lại hăm hở sắp xếp lại bộ máy nhà nước

Trước văn minh công nghiệp, nhà nước là tài sản riêng cha truyền con nối của lãnh chúa, chủ nô, của hoàng gia phong kiến, của một thế lực quí tộc. Lãnh chúa, chủ nô, hoàng gia phong kiến làm chủ đất đai lãnh thổ, nắm vận mệnh sơn hà xã tắc, cũng nắm vận mệnh muôn dân. Muôn dân chỉ là thần dân vô danh tồn tại…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ai “ăn mày dĩ vãng”?

Giới thiệu: Trong một bài viết ngắn trước đây trên Facebook, tôi giải thích lý do viết khá nhiều cho các thế hệ Việt Nam sinh ra sau cuộc chiến.  Tôi viết để hy vọng sáng mai đây khi bước ra đường các em sinh ra và lớn lên ở miền Nam sẽ nhìn người thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa đang lê lết chuỗi ngày tàn…

Đọc thêm

Song Chi: Lãng phí tài nguyên con người – hậu quả lớn không thua gì nạn tham nhũng!

Mỗi quốc gia có 2 tài nguyên lớn nhất là thiên nhiên và con người. Nếu phung phí hoặc không biết cách “bồi đắp” hai tài nguyên này thì sẽ khó mà phát triển thành một quốc gia giàu mạnh.   Nhìn lại Việt Nam 80 năm qua dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản ở miền Bắc và gần 50 năm trên toàn quốc, chúng ta thấy…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Có Nên Nâng Cấp Quan Hệ Đối Tác Chiến Lược Toàn Diện Với Malaysia? Một Quan Điểm Phản Biện

Theo truyền thông Nhà nước Việt Nam, quan hệ Việt Nam – Malaysia đánh dấu cột mốc mới khi hai nước nâng cấp lên quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện (CSP), nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân đến Malaysia hôm 21/11. Việc Việt Nam chọn Malaysia là quốc gia ASEAN đầu tiên nâng cấp quan hệ lên CSP…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Những nhịp cầu nối vào dòng chính

Tháng 6, 2024, cựu Đại Tá Hải Quân gốc Việt Hùng Cao thắng trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng Hòa và đại diện cho đảng Cộng Hòa tiểu bang Virginia ứng cử vào Thượng Viện Mỹ. Trước đó không lâu, một cựu sĩ quan quân đội Hoa Kỳ gốc Việt khác là Luật sư Derek Tran ứng cử chức vụ dân biểu đơn vị Quận…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Nghệ thuật hay trò bịp: Nhân chuyện một quả chuối được bán với giá 6,2 triệu Mỹ kim

Một tác phẩm Nghệ thuật Khái niệm gồm một quả chuối đơn giản, được dán bằng băng keo lên tường, đã được bán với giá 6,2 triệu đô-la tại một cuộc đấu giá ở New York vào thứ Tư, 20 tháng 11 năm 2024. Sự kiện này đã gây xôn xao không ít chẳng những trong thế giới nghệ thuật mà cả dư luận công chúng bên ngoài….

Đọc thêm

Gió Bấc: “Phong sát” sư Minh Đạo, dung dưỡng ma tăng Chân Quang, Giáo hội Quốc Doanh đánh rơi mặt nạ.

Sư Minh Đạo, vị trụ trì khả kính, bị Giáo hội quốc doanh phạt quỳ sám hối tăng chúng chỉ vì lỡ lời tán thán, khen tặng phẩm hạnh sư Minh Tuệ. Sư xin hoàn trả y áo, chứng điệp để tu tự do lại bị tước đoạt Tu Viện Minh Đạo do sư tạo dựng, mái ấm nuôi dưỡng hàng chục trẻ em nghèo, cơ nhỡ cũng…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Hiện nay có phải chiến tranh thế giới lần thứ ba đang diễn ra?

Từ một góc độ nào đó, thì đúng là như vậy. Tác động của nó đã bắt đầu đạt quy mô toàn cầu. Nói một cách khác, các chuyên gia gọi cuộc chiến tranh do Putox (Putin) phát động này là một “cú sốc toàn cầu”. Giám đốc Chatham House, Bronwen Maddox đã nói: “ (Nó, cuộc chiến tranh) … đánh dấu sự kết thúc đột ngột của…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Việt Nam trước Ngã Rẽ: Quan Hệ Đối Tác với Hoa Kỳ và Nhu Cầu Đổi Mới

Việc nâng cấp quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam lên Đối Tác Chiến Lược Toàn Diện vào tháng 9 năm 2023 đã đánh dấu một thời điểm quan trọng trong lịch sử hai nước. Sự kiện này không chỉ thể hiện sự công nhận của Hoa Kỳ đối với vai trò chiến lược của Việt Nam tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mà…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Chuyện ngài Tổng Trưởng Tư pháp Merrick Garland

Tình trạng nước Mỹ hiện nay hoàn toàn là sản phẩm của Tổng trưởng Tư pháp Merrick Garland. Bởi vì trong tâm trí ngài Garland có một món, ngôn ngữ dân gian kêu là đần độn – nhưng, để tránh tội bất kính – xin tạm gọi là “ngây thơ”. Bộ Tư pháp trước đó do ông William Barr lãnh đạo. Nhiệm vụ của ông Barr là dùng…

Đọc thêm

Song Chi: Từ bản án tử hình dành cho thầy Tuệ Sỹ, thầy Trí Siêu…trước kia đến việc “tự nguyện” ẩn tu của sư Minh Tuệ bây giờ

Vừa qua tại một số nơi ở Việt Nam, Hoa Kỳ, đông đảo Phật tử đã tổ chức Lễ Tiểu tường Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ như tại Chùa Phật Ân, Đồng Nai vào ngày 12/11, tại Chùa Kim Quang Sacramento, California vào sáng Chủ nhật 17/11/2024 và có thể, nhiều nơi khác nữa…Như vậy là tổ chức sớm, vì Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch vào…

Đọc thêm

Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P. 2

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Phần III: Các điểm nghẽn trong xã hội Việt Nam do hậu quả của chủ nghĩa Marx-Lenin và giải pháp của Tô Lâm IV. Điểm nghẽn: Giáo dục chậm tiến, lạc hậu,…

Đọc thêm

Hiệu Minh: Bốn chữ I trong kỷ nguyên mới

Tiếng Anh và tiếng Việt thú vị, I là tôi và tôi cũng là “ai” (I). Nền kinh tế thị trường có ba chữ I khác: (I)nstitutions – Thể chế, (I)ncentives – Cơ chế khuyến khích, và (I)nformation – Thông tin. Việt Nam muốn sang “kỷ nguyên mới” cần cả bốn chữ I trên.  Nhiều báo cáo quốc tế luôn đánh giá, sự chuyển đổi của Việt Nam…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Đổi Mới Thể Chế, Cải Cách Toàn Diện: Cơ Hội Duy Nhất Để Việt Nam Bứt Phá Trong Thế Kỷ 21

Việt Nam đang đứng trước ngã rẽ lịch sử. Với tiềm năng trở thành một cường quốc khu vực vào giữa thế kỷ 21, đất nước cần những cải cách toàn diện và triệt để để bắt kịp xu hướng của thời đại. Tuy nhiên, những nỗ lực gần đây, như chương trình tinh gọn bộ máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước, vẫn thiếu chiều sâu và…

Đọc thêm

Âu Dương Thệ: NHÂN và QUẢ ở Hoa kì và Việt Nam khác nhau ở những điểm nào? P.1

Từ “America First” của Trump tới “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam” của Tô Lâm: Những nhà độc tài lội ngược dòng lịch sử sẽ dẫn Hoa kì và Việt Nam đi về đâu? Mới vài tuần trước ba nhà khoa học kinh tế-chính trị D. Acemoglu, S. Johnson and J. A. Robinson đã được trao giải thưởng Nobel rất cao quí về kinh tế…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Những nhận định ban đầu khác nhau từ việc thành lập nội các nhiệm kỳ 2 của ông Donald Trump

Còn 2 tháng nữa mới đến ngày nhậm chức nhưng ngay sau khi biết minh chiến thắng cuộc bầu cử ngày 05.11.2024, ông Donald Trump đã bắt tay ngay vào việc chọn lựa nhân sự cho nội các của mình. Việc tuyển lựa nhân sự của ông Trump vào những vị trí then chốt như Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Ngoại giao, Bộ y tế, Giáo dục,…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: Dân chủ, Di dân và Donald J.Trump

Tôi thường xuyên thấy người Việt lẫn một số nhóm người Việt ở nước ngoài chỉ trích rằng đảng Cộng hòa là một đảng chống nhập cư, chống người di dân. Riêng đảng Dân chủ thì lại là một đảng ủng hộ di dân. Họ cho rằng đã là một người di dân thì không thể ủng hộ đảng Cộng hòa lẫn Trump. Với tư cách là một…

Đọc thêm