Song Chi: Ông Nguyễn Phú Trọng qua đời

Sự ra đi của ông Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa, tác động như thế nào đến Việt Nam và thế giới? Báo chí trong nước loan tin ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam, từ trần vào lúc 13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024. Với đa số người dân việc này có lẽ không có tác động gì nhiều, từ lâu rồi…

Đọc thêm

Song Chi: Còn lại gì cho mai sau?

Từ các công trình cổ ở nước người… Châu Âu thường vẫn được mệnh danh là lục địa cũ/cổ, lục địa già. Tại nhiều quốc gia ở châu Âu, không hiếm những công trình kiến trúc cổ xưa có tuổi đời hàng trăm, hàng ngàn năm. Và vương quốc Anh, nơi tôi đang sống, cũng vậy. Trên khắp xứ sở này có rất nhiều ngôi nhà, lâu đài,…

Đọc thêm

Song Chi: Sài Gòn hẻm

Những bài viết để nhớ về Sài Gòn, nhớ về Việt Nam Có thể nói không ngoa rằng ai sống ở Sài Gòn mà chưa/không từng có thời gian sống trong những con hẻm, thì coi như vẫn chưa hiểu được đầy đủ chân dung đa diện của Sài Gòn, tính cách của con người Sài Gòn. Sài Gòn có đến hàng ngàn hàng vạn con hẻm. Có…

Đọc thêm

Song Chi: Từ những vụ tai tiếng của một số “nhà sư quốc doanh” đến hiện trạng Phật giáo Việt Nam và nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

Nhìn lại một vài vụ tai tiếng, bị kỷ luật của một số “nhà sư” Phật giáo gần đây  Ngày 6/6 vừa qua Đại đức Thích Nhuận Đức (tên thật Nguyễn Xuân Khánh) thuộc Tổ đình Hộ Pháp, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã bị Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kỷ luật, nghiêm cấm thuyết giảng dưới mọi hình thức trong…

Đọc thêm

Song Chi: Trước mắt, sẽ chưa có một sự đổi mới chính trị nào ở Việt Nam

Qua việc bắt giữ 2 nhân vật nổi tiếng là nhà báo Huy Đức và luật sư Trần Đình Triển – hai con người dù có những ý kiến, bài viết phản biện sắc sảo trước mọi vấn đề của đất nước, xã hội, nhưng vẫn được xem như người trong hệ thống, phản biện để góp phần xây dựng đảng, xây dựng đất nước tốt đẹp hơn…

Đọc thêm

Song Chi: Một con người xuất hiện mà làm lộ ra bao nhiêu điều

Sư Minh Tuệ, một người 6 năm qua lặng lẽ thực hành lối tu khổ hạnh (Hạnh đầu đà) – ngày ăn một bữa, áo mặc là những mảnh vải rách vá lại với nhau, đêm ngủ ngồi ở gốc cây, nghĩa địa, nhà hoang, ngày đi lang thang từ nơi này sang nơi khác khất thực mà ăn, không nhận vật dụng, không nhận tiền cúng dường…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam – 49 năm ngày 30/4/1975

Tưởng Niệm 49 năm biến cố lịch sử ngày 30/4/1975, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với hai người có xuất thân, quá trình học hành, kinh nghiệm sống khác hẳn nhau là Tiến sĩ, dịch giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang A từng sống dưới chế độ VNDCCH ở miền Bắc trước đây, hiện tại đang sống tại Hà Nội, Việt Nam, và nhà văn, nhà…

Đọc thêm

Song Chi: Vụ án Vạn Thịnh Phát – kết thúc phiên tòa có phải là đã hết?

Sống dưới chế độ độc tài toàn trị do một đảng cộng sản cai trị suốt nhiều thập niên, có lẽ chúng ta cũng nên luôn luôn tỉnh táo để tự nhắc mình và nhắc nhau rằng tất cả những gì được phơi bày ra trên bề mặt, và trên truyền thông, không bao giờ là sự thật 100%. Ngay cuộc chiến “đốt lò” chống tham nhũng lâu…

Đọc thêm

Song Chi: Chị Tuyết Nga–Trên đời này có sự khổ nhục, bất hạnh nào mà người phụ nữ ấy chưa từng trải qua?

Mỗi lần buồn rầu, tuyệt vọng, chị Tuyết Nga cứ tự hỏi, tại sao cuộc đời mình lại quá nhiều bất hạnh? Tại sao ông Trời bất công, có bao nhiêu kẻ ác thì lại sướng cả đời, còn chị có làm gì hại ai đâu mà phải chịu số phận bi đát này? Nghĩ tới nghĩ lui chị cũng ngẫm ra, nếu như không có biến cố…

Đọc thêm

Song Chi: Một giờ với nhà báo Đinh Quang Anh Thái

Nhà báo Đinh Quang Anh Thái là một khuôn mặt quen thuộc của giới truyền thông Việt Nam ở hải ngoại từ vài chục năm nay, trong các lĩnh vực báo giấy, radio cho tới truyền hình. Anh là một nhà báo đầy kinh nghiệm, có kiến thức rộng – không chỉ có thể viết/nói về chính trị, xã hội Việt Nam, thế giới, mà cả văn chương,…

Đọc thêm

Song Chi: Để có thể sống hòa bình một cách bình đẳng, độc lập với Trung Quốc

Trong 2 tháng đầu năm 2024 đã có ít nhất 2 ngày đặc biệt nhắc nhớ đến 2 sự kiện lịch sử đau thương của dân tộc Việt Nam: 50 năm ngày Trung Cộng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa (19/1/1974 –19/1/2024), 45 năm ngày Trung Cộng đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước (17/2/1979 –17/2/2024). Cả hai sự kiện đều…

Đọc thêm

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Lý Đợi: Mỹ thuật Việt Nam năm 2023 có nhiều tín hiệu mới.

Lý Đợi sinh năm 1978 tại làng Khúc Lũy, tỉnh Quảng Nam. Hiện sống tại Sài Gòn. Anh đã xuất bản: Khoảng 10 tập thơ riêng và chung (thơ anh được dịch ra tiếng Anh, Pháp, Đức, Romania, Séc…); 4 cuốn sách về chủ đề Sài Gòn; biên soạn/xuất bản hơn 15 cuốn sách về mỹ thuật, họa sĩ Việt Nam. Đã viết hàng ngàn bài về mỹ…

Đọc thêm

Khi các luật sư phải bỏ nước ra đi…

Trong một xã hội độc tài toàn trị, bất cứ công việc nào cũng có thể dẫn đến sự nguy hiểm, tù tội, nhưng có những công việc có thể dễ khiến cho nhà cầm quyền “ngứa mắt” nhất và do đó nguy hiểm nhất, đó là nhà báo, nhà văn, và tiếp theo là luật sư. Vào khoảng tháng Sáu năm 2023 vừa qua, thông tin 3…

Đọc thêm

Song Chi: Khi những người con của núi rừng Tây Nguyên phải bỏ buôn làng, bỏ xứ ra đi…

Câu chuyện của Y’Chuân Mlô: Y’Chuân Mlô, sinh năm 1985, người dân tộc Ê đê, quê quán tại buôn Ko Đung, xã Ea Nuol, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Buôn Ko Đung có khoảng 500-600 hộ gia đình sinh sống, tất cả đều là người dân tộc Ê đê. Cũng như hầu hết đồng bào các sắc dân bản địa, dân tộc thiểu số khác, đồng bào…

Đọc thêm

Cuối năm phỏng vấn nhà văn, nhà báo Từ Thức: Nhìn lại thế giới và Việt Nam trong năm 2023, và hướng đến 2024

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với nhà báo Từ Thức ở Paris, Pháp – một nhà báo kỳ cựu, từng là đặc phái viên của Việt Tấn Xã (VNCH) trong suốt cuộc hội đàm về Việt Nam tại Paris. Sau 1975, cộng tác với nhiều báo, websites tại hải ngoại. Đồng thời ông cũng là một nhà văn.  *Thưa nhà văn, nhà báo Từ Thức, nếu chỉ…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện về một gia đình nông dân bất khuất

Trong số hàng vạn, hàng triệu dân oan bị mất đất ở Việt Nam, có một gia đình rất đặc biệt: Thoạt đầu, họ chỉ là những người nông dân bị mất đất, rồi gia nhập đội ngũ dân oan đi khiếu kiện với chính quyền, kiện cho mình sau đó đứng ra khiếu kiện cho cả những người khác, dần dà mắt thấy tai nghe, phẫn uất…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện về một gia đình nông dân bất khuất

 Trong số hàng vạn, hàng triệu dân oan bị mất đất ở Việt Nam, có một gia đình rất đặc biệt: Thoạt đầu, họ chỉ là những người nông dân bị mất đất, rồi gia nhập đội ngũ dân oan đi khiếu kiện với chính quyền, kiện cho mình sau đó đứng ra khiếu kiện cho cả những người khác, dần dà mắt thấy tai nghe, phẫn uất…

Đọc thêm

Song Chi: Câu chuyện của 3 thương phế binh VNCH

Câu chuyện của ông Lê Thái Thuận, lính bộ binh: Ông Lê Thái Thuận, sinh năm 1956 tại tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ba là người Pháp, khi người mẹ đang mang bầu ông được mấy tháng thì người cha về nước. Sau khi hạ sinh cậu bé Thuận ở Bệnh viện Trung ương Huế, người mẹ cũng bỏ núm ruột mà đi về thế giới bên kia vì sinh…

Đọc thêm

Dự án xây dựng hồ chứa nước Ka Pét tỉnh Bình Thuận: Hãy lắng nghe ý kiến của dân!

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với 2 người Chăm:  Ông Thông Thanh Khánh (Khanh Pham), nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Sinh trưởng tại Ma Lâm huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận. Hiện đang sống và làm việc tại Sài Gòn và Cambodia. Các tác phẩm đã xuất bản:  – Dấu Ấn Phật Giáo Champa – NXB Cà Mau -1999 – Chùa Ninh Thuận – NXB…

Đọc thêm

Song Chi: Ông Nguyễn Văn Điền –những năm tháng bị đàn áp, tù đày và những trăn trở, ưu tư với hiện trạng Phật giáo Hòa Hảo

Cả một nhà mấy đời bị đàn áp vì là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Ông Nguyễn Văn Điền sinh ngày 18.4.1939 tại làng Long Hưng, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc. Gia đình thuộc diện trung nông. Cha là ông Nguyễn Văn Hiệp, sinh năm 1898 tại Sa Đéc. Ông Nguyễn Văn Hiệp và vợ có 6 người con-3 trai, 3 gái, trong đó ông Nguyễn…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cách dạy và học Sử cần được thay đổi sâu sắc trên tinh thần phi chính trị hóa.

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Lê Nguyễn, nhà báo, nhà nghiên cứu lịch Sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, hiện đang cư ngụ tại Sài Gòn. DĐTK: Thưa anh, trưởng thành ở Miền Nam trước năm 1975, với những kinh nghiệm bản thân về nền giáo dục VNCH, anh có thể nêu lên…

Đọc thêm

Đạo Huynh Lê Quang Hiển: Phật giáo Hòa Hảo giống như “con cọp ngủ ngày” nhưng vẫn luôn là một cái gai trong mắt nhà cầm quyền Cộng sản từ trước tới nay

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Đạo Huynh Lê Quang Hiển, Phó Hội trưởng thường trực kiêm Chánh thư ký Ban trị sự trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thuần túy, Thư ký Hội đồng Liên tôn, hiện cư trú tại Sài Gòn. * Thưa ông, ở Việt Nam có 5 tôn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài và Phật…

Đọc thêm

Song Chi: Tiếng Việt đang bị làm hỏng đi như thế nào?

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hoàng Hưng, cựu giáo viên trung học môn Văn, nhà thơ, dịch giả từ miền Bắc, và ông Lê Nguyễn, nhà nghiên cứu lịch sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, từ miền Nam. *Thưa nhà thơ Hoàng Hưng, thưa nhà nghiên cứu Lê Nguyễn, bây giờ phải nói…

Đọc thêm

Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa: Đạo Tin Lành độc lập bị kiểm soát gắt gao, đặc biệt là ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Mục sư A Ga: Nhà cầm quyền càng lúc càng tàn bạo về vấn đề đàn áp tôn giáo, bất chấp quốc tế

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa từ Trà Vinh, Việt Nam, hiện đang là Hội Trưởng Giáo Hội Cộng Đồng Lutheran Việt Nam-Hoa Kỳ , Đồng Chủ Tịch Hội đồng Liên Tôn Việt Nam và Hội Đồng Liên Kết Quốc…

Đọc thêm

Chánh trị sự Bùi Văn Quan: Chế độ độc tài dùng tôn giáo làm công cụ tay sai, cơ quan kinh tài và tuyên truyền. Chánh trị sự Hứa Phi: Còn Cộng sản thì không có quyền tự do tôn giáo

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hứa Phi, Chánh trị sự, Trưởng Ban đại diện khối Nhơn Sanh đạo Cao Đài, đồng Chủ tịch Hội đồng Liên Tôn Việt Nam, hiện đang ngụ tại Lâm Đồng; và ông Bùi Văn Quan, Quyền Chánh Trị…

Đọc thêm