Dương Thắng: Vì sao Chủ nghĩa Tư bản luôn “giẫy chết” nhưng vẫn “sống dai”?

(Chủ Nghĩa Tư Bản Dưới Lăng Kính Phê Phán)  ***** 1. Có một thực tế đáng chú ý là trong thời gian gần đây, một lần nữa chủ nghĩa tư bản lại được đông đảo các nhà nghiên cứu lôi ra mổ xẻ, mọi phân tích đều dẫn về câu hỏi tối hậu: chủ nghĩa tư bản sẽ kết thúc như thế nào và điều gì sẽ xảy…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Hủ cộng: “Ô hay, bay vẫn…”

“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Nhạc lính

Tôi cho rằng kho tàng lời ca của chúng ta trong thế kỷ này, tính trên cả hai miền Nam Bắc, là một thứ nhật ký tập thể ghi lại mọi góc độ tâm tình và ý nghĩ của người Việt Nam đối với nhau và đối với lịch sử. Để hiểu tâm tình và ý nghĩ của người Việt Nam trong thế kỷ này, con cháu ở…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Phan Châu Trinh và việc giáo dục

Trong chúng ta, hầu như ai cũng đã từng nghe hai câu thơ đã được phổ nhạc: “Rằng xưa có gã từ quan / Lên non tìm động hoa vàng ngủ say…”  Thơ nhạc là chuyện văn chương văn nghệ.  Trong đời thường, tại Quảng Nam, cũng có người từ quan, nhưng “không lên non tìm động hoa vàng ngủ say”, mà lại dấn thân hoạt động văn…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tuổi già trong văn chương

Trong tiểu luận bàn về văn chương và tuổi tác, Anne Strasser cho rằng, kể từ đầu thập niên 1970, văn chương người lớn (adult literature) chuyển biến, tạo ra một “mô hình mới của hy vọng” (a new paradigm of hope). Sự sáng chế ra các loại thuốc chữa bệnh mới đã kéo dài tuổi thọ, đồng thời cải thiện cuộc sống của con người lúc về già….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Học và bắt, Himmler và Goebbels, bạn và thù: “Cai trị đại đồng”

Hình minh họa: Những bức tranh nằm trong album Black Painting (Trand Đen) của Họa sĩ Nguyễn Thái Tuấn (1965–2023). Nguồn: Tiền Vệ Không phải “học” mà là bắt, là tóm đầu, là tống cổ vào nhà giam: khi cân bằng quyền lực ở Hà Nội xáo trộn tới mức tiền chấn rung chuyển tận Amsterdam thì cái khẩu hiệu quen thuộc của Vladimir Lenin ngày nào cũng…

Đọc thêm

Vương Trí Nhàn: Con người và tư tưởng thời bao cấp

Một cách làm sử Mặt nghệt ra như mất sổ gạo. Một yêu anh có may ô – Hai yêu anh có cá khô để dành – Ba yêu rửa mặt bằng khăn – Bốn yêu anh có cái quần đùi hoa.  Những câu ca dao tục ngữ ấy được dịch hẳn ra tiếng Anh rồi được kẻ nắn nót cẩn thận trên những bức tường lớn, dưới đó…

Đọc thêm

Yuval Noah Harari: Câu Chuyện Nhân Loại Thế Kỷ 21, Ngu Yên chuyển ngữ

Vỡ MộngKết Thúc Lịch Sử Bị Trì Hoãn Disilusionment, The end of history has been postponed.The Technological Challenge của Yuval Noah Harari(21 Lessons For The 21st Century.) Thông tường, người ta suy nghĩ bằng những câu chuyện hơn là sự thật, những con số hay phương trình, và câu chuyện càng đơn giản thì càng tốt. Mỗi người, mỗi nhóm và mỗi quốc gia đều có những câu…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ca-nhạc sĩ Taylor Swift: từ nghệ thuật đến thể thao và chính trị

Taylor Swift sinh ngày 13/2/1989 tại Pennsylvania, siêu sao âm nhạc phổ thông, là một hiện tượng nghệ thuật ngoại hạng của Hoa Kỳ và thế giới trong vòng hai thập niên qua. Ảnh hưởng của cô chi phối, không chỉ trong lãnh vực âm nhạc, mà trong nhiều lãnh vực kinh doanh liên hệ hoặc không liên hệ khác. Tên của cô ca-nhạc sĩ 35 tuổi này…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ngôn ngữ Xuân: từ thơ đến lời ca

“Xuân” là sản phẩm của đất trời, là chuyện của thiên nhiên. Đó là mùa đầu tiên trong một vòng xoay  của trái đất chung quanh mặt trời, thời điểm của hoa nở, lá xanh, nắng ấm, chim hót, trời trong, ngày tươi, đêm dịu. Theo tự điển Hán-Nôm (Thiều Chửu, Trần Văn Chánh…) [1] thì xuân là đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Tính đa dạng và hòa nhập trong văn học Mỹ

Bối cảnh văn học Mỹ thế kỷ XX Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong…

Đọc thêm

Ngu Yên: AI và Văn Chương

Những trí khôn nhân tạo, tên khoa học là A.I., đang hiện diện trong nhiều phạm vi và lãnh vực của đời sống hàng ngày. Dòng họ AI nhiều đến mức chúng ta không thể phân biệt. Gần gũi nhất là điện thoại di động thông minh. Không có chú ‘robot’ nhỏ này, thì đời bỗng dưng trở nên phiền phức, trì trệ và đứt giao tiếp. Trong…

Đọc thêm

Liễu Trương: Phê bình phân tâm học

Ngành phân tâm học cũng như phê bình phân tâm học đến nay đã có trên một thế kỷ. Văn chương và phân tâm học đi kề bên nhau. Vì tin rằng vô thức đóng một vai trò cơ bản trong sáng tạo văn chương, Freud tìm thấy trong văn chương một lĩnh vực mênh mông để thí nghiệm những lý thuyết của ông, ông rút ra từ…

Đọc thêm

Ngu Yên: Dịch Ca Khúc: Đi Thẳng Vào Lòng Người

Chữ có hình có dạng, nhưng ý nghĩa bên trong chữ như chất lỏng. Sáng tác không chỉ đặt chữ xuống trang giấy, lên màn ảnh, trong tâm tình và ý thức nghệ thuật, mà quan trọng hơn, là làm rách chữ để chất lỏng chảy ra, thấm sâu vào giấy, vào điện tử, bốc hương lên tác giả và truyền thơm cho độc giả. Ca từ có…

Đọc thêm

Tâm Thường Định: Thầy Tuệ Sỹ – bậc Thạc đức và Nhà giáo dục lớn

Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư mở (Wikipedia) nói về Thầy Tuệ Sỹ, “… Ông là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với Chính phủ Việt Nam. Ông hiện là Xử lý Thường Vụ Viện Tăng Thống của…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và GHPGVNTN trong dòng sống của dân tộc và hướng đi của thời đại

Khi từ Hội An vào Sài Gòn đầu tháng 9 năm 1972, tôi mang theo ước mơ xanh và rất nhiều câu hỏi. Tôi luôn tâm nguyện phải làm một việc gì đó hữu ích cho quê hương và đạo pháp để đền đáp những tháng năm đầy trắc trở của mình được Tam Bảo hộ trì và bá tánh thập phương che chở.Như một sinh viên năm…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Trần Mộng Tú – Phụ nữ và chiến tranh

Anh tặng em mùi máuTrên áo trận sa trườngMáu anh và máu địchXin em cùng xót thương Trần Mộng Tú  [Quà Tặng Trong Chiến Tranh, 1969] PHỤ NỮ GIỮA CHIẾN TRANH VIỆT NAM: THỜI ĐIỂM 1969  Tầm nhìn Chiến tranh, Giấc mơ Hòa bình [Visions of War, Dreams of Peace] [1] là nhan đề một tuyển tập thơ của các nhà thơ nữ; nếu là Mỹ trong chiến…

Đọc thêm

Inrasara: Làng & Văn hóa Làng Cham

Twai tamư paga yuw ba mưda tamư sangKhách bước vào cổng nhà như mang cái giàu vào nhà Câu tục ngữ nói lên đầy đủ tính hiếu khách của Cham. Giàu hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này. ‘Mưda’ là giàu nói chung, ‘ginup’: giàu bạn, giàu tình, giàu của cải, “giàu” con cháu, còn ‘kaya mưda’ là vừa giàu vừa sang… Cham hiếu khách, sẵn sàng…

Đọc thêm

Inrasara: Cham đóng góp gì vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam?

Ở Việt Nam, dân tộc Cham hiện nay có khoảng 18 vạn người, sống trên 10 tỉnh thành khác nhau, tập trung nhiều hơn cả là ở Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang… là cư dân của vương quốc Champa cổ. Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, người Cham sinh sống ở vùng đồng bằng và thành phố. Hơn 200 năm sống xen cư và cộng…

Đọc thêm

Inrasara: Hải sử và văn hóa biển Cham

“Hai đóng góp lớn nhất của Cham vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam, đó là Kiến trúc & điêu khắc và Hải sử & văn hóa biển; còn cho thế giới, là Đạo Bà-ni, khả năng hóa giải và hòa giải hai hệ tư tưởng không đội trời chung.” (Đối thoại Bà-ni, facebook Cộng đồng Cham Bà-ni, 2021) Đâu là Hải sử & văn hóa…

Đọc thêm

Inrasara: Tháp Chàm, những điều ít được biết đến

Tháp Chàm – kiến trúc cổ Champa, đóng góp lớn vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam. Tiếp nhận kiến trúc Ấn Độ và các nước trong khu vực, Cham sáng tạo nên 7 phong cách lớn với trăm ngọn/ cụm tháp có mặt suốt giải đất miền Trung Việt Nam hiện nay. 7 phong cách được các nhà bàn nhiều, ở đây xin miễn, mà…

Đọc thêm

Inrasara: Việt Nam và Champa, từ huyền thoại ít được biết đến

Việt Nam sở hữu nhiều huyền thoại. Từ huyền thoại cổ xưa đến huyền thoại mới toanh, huyền thoại lịch sử đến huyền thoại văn chương: huyền thoại “mở cõi” hay “Việt Nam là nước thơ” là một; từ huyền thoại lớn đến huyền thoại nhỏ, ở đó huyền thoại “lục bát là thể thơ thuần Việt” rất điển hình. Huyền thoại cư trú giữa sự kiện và…

Đọc thêm

Inrasara: Miền Nam và hiện tượng chữ nghĩa

 1. Bốn hiện tượng Trịnh Công Sơn thiên tài, nhưng không là hiện tượng. Phạm Duy vĩ đại, cũng không là hiện tượng. Bùi Giáng, Phạm Công Thiện, Nguyễn Hiến Lê, và sau này – Nguyễn Nhật Ánh, là hiện tượng. Hiện tượng phải là con người với lối “sống” kì dị, tài năng và có sức cuốn hút lớn, xuất hiện như một bột phá và kéo…

Đọc thêm

Inrasara: Văn chương đương đại tiếp nhận gì từ văn học miền Nam

1. Văn học miền Nam 1954-75 có gì [mà miền Bắc không có]? Nhiều, rất nhiều… [1] Báo chí Nếu miền Bắc, các loại báo chỉ phát hành đến cơ quan nhà nước, thư viện hay trường học, còn đại bộ phận dân chúng phải đọc báo dán tại các địa điểm công cộng hay lắng nghe loa phường; thì ở miền Nam: người dân có tất.  Nguyệt…

Đọc thêm