Trương Nhân Tuấn: Nội các Trump 2 sẽ đối xử với Việt Nam ra sao?

Điều ghi nhận là trong suốt cuộc tranh cử của mình, hầu như chưa bao giờ Việt Nam được ông Trump nhắc tới như là tâm điểm của cuộc mít tinh tranh cử, hay trong những buổi họp báo, trả lời phỏng vấn báo chí. Cái tên Trung Quốc  thì ngược lại. Trung Quốc luôn được ông Trump đề cập, trong hầu hết các buổi nói chuyện trên…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Trump giải quyết thế nào về hai hồ sơ Ukraine và Đài Loan

Ông Trump đã “thắng đẹp” cuộc bầu cử tổng thống nước Mỹ. Không ai bàn cãi, không ai dị nghị. Ông Trump đã xứng đáng thắng cử, vì ý chí bền bỉ và nhờ vào những biện pháp vận động mạnh mẽ hơn phe Dân chủ của bà Kamala Harris. Ông Trump sử dụng nhuần nhuyễn mọi biện pháp “phi chính thống” mà Luật nước Mỹ không cấm….

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhân ngày Độc lập 2 tháng Chín: Cờ vàng hay cờ đỏ?

Trên phương diện sử học, vàng hay đỏ, cờ nào cũng là của dân tộc Việt Nam, của đất nước Việt Nam.  Ngày 15 tháng Tám 1945, đế quốc Nhật thua trận phải đầu hàng Đồng minh. Văn kiện đầu hàng được ký kết giữa Nhật, quốc gia chiến bại, với Mỹ cùng các quốc gia đồng minh chiến thắng, vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hôm nay ngày 5/8 Campuchia khởi công công trình kinh đào Phù Nam Techo

Hôm nay 5 tháng 8 năm 2024, nếu không có gì thay đổi vào phút chót, cha con ông Hun Sen sẽ khai trương công trình kinh đào Phù nam – Techo. Ý kiến của cá nhân tôi là công trình này nếu hoàn thành sẽ “gây hại” cho Việt Nam về nhiều mặt.  Kinh đào Phù Nam không đơn thuần là con kinh sử dụng cho giao…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Việt Nam xây 2 tuyến đường xe lửa cao tốc nối Hà Nội với Trung Quốc, có lợi hay không?

Đọc VOA thấy Việt Nam có quyết định xây hai đường xe lửa cao tốc, trước năm 2030. Một nối Lào cai – Hà nội đến Hải phòng. Hai là nối Lạng sơn – Hà nội đến Hải phòng.  Hơn trăm năm trước Toàn quyền Paul Doumer cũng đã xây dựng hai đường xe lửa, trên cùng tuyến hành trình. Một từ Vân nam phủ (Côn minh) qua…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nguyên nhân Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ 30-4-1975

Bài 1: Yếu tố Phật giáo Trí Quang. Nhóm Phật giáo do Thích Trí Quang cầm đầu là tác nhân chính đưa đến cuộc đảo chánh 1-11-1963 và hai anh em ông Diệm bị giết. Biến cố lịch sử này gây xáo trộn chính trị và xã hội miền Nam trong nhiều năm. Người Mỹ đổ bộ vô miền Nam trong lúc các tướng lãnh còn đang tranh…

Đọc thêm

“Bến Bạch Đằng” đổi tên thành “Ga tàu thủy Bạch Đằng”?

Cù Mai Công: Không chỉ người Sài Gòn, người Việt cũng không nói tiếng Việt kiểu kỳ dị như vầy Thiên hạ khắp nơi chứ không chỉ là người Sài Gòn, có cả những bậc trí giả, túc nho… đang nổi giận về cái cụm từ “Ga tàu thủy Bạch Đằng”. Cơn giận có cơ sở vì đây là một cụm từ kỳ dị, kết hợp một mớ…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhìn lại chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông

Trung Quốc chưa bao giờ là một cường quốc về biển Các cuộc thủy chiến cận đại của Trung Quốc đối đầu với một quốc gia khác, ta có thể kể tới là trận hải chiến trên sông Mân và phong tỏa Đài Loan với hải quân Pháp năm 1885 và trận Áp lục năm 1895 với Nhật. Cả hai trận hải quân Trung Quốc, lúc đó là…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhìn lại cuộc chiến Việt – Trung 1979

Chú thích hình: từ trái qua: Ngày 17/2/1979, lính Trung Quốc tràn sang biên giới nước ta. Ảnh: VietnamNet; Các đơn vị bộ đội của VN được huy động tới những “điểm nóng” của cuộc chiến như thị xã Cao Bằng, thị xã Lạng Sơn…; Công trình hạ tầng bị phá hủy; Rất nhiều làng mạc, thị xã, thành phố… của Việt Nam phải nhanh chóng di tản….

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hiệp định Paris 27 tháng Giêng năm 1973: 50 năm nhìn lại.

1/ Hiệp định Paris 27 tháng Giêng 1973 về Chấm dứt chiến tranh và Thiết lập lại hòa bình (từ nay gọi là Hiệp định Paris 1973). Nguyên thủy gồm hai bản được đánh dấu (a) và (b), nội dung hầu như không khác nhau. Cả hai bản được lưu trữ ở Liên Hiệp Quốc, do phía Mỹ đệ trình, ngày 13 tháng Năm năm 1974.  Hiệp định…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Cuối năm nhìn lại…

Cuối năm nhìn lại Việt Nam thấy có vô số vấn đề cần được quan tâm, cần xét lại, hoặc cần giải thích lại. Từ kinh tế, chính trị, quốc phòng, giáo dục, y tế, pháp lý… cho tới những vấn đề lịch sử như chiến tranh Việt Nam, về lăng kính chính trị của tuyên giáo, vấn đề tham nhũng… Một số sự kiện đặc biệt, theo…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa – bàn về chủ quyền Hoàng Sa

Nhân 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa 17/19 tháng Giêng 1974, thử bàn về chủ quyền Hoàng Sa qua nguyên tắc “ex injuria jus non oritur”. Trong luật có nguyên tắc: “ex injuria jus non oritur”. Đại khái có thể hiểu là “lẽ phải không phát sinh từ một hành vi bá đạo”. Áp dụng trong thực tế, các bằng chứng đến từ một cuộc tra khảo…

Đọc thêm