Trần Tiến Dũng: Từ ánh sáng chân thật của Thầy Thích Nguyên Chứng – Tuệ Sỹ

Sự viên tịch của một vị chân tu-học giả Phật Giáo, văn nhân Việt Thích Tuệ Sỹ đang tạo ra hiệu ứng dư luận tôn kính, thương tiếc cao, rộng, sâu trên mạng xã hội, trong đó đa phần là người lớn tuổi. Đọc theo các dòng dư luận nhất là dòng trí thức Phật Tử, đa số người đồng thuận rằng sự viên tịch của ngài Thích…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cảm nghĩ về bài viết của Nguyễn Hữu Liêm khi viết về Thầy Tuệ Sỹ

Tôi đã định không viết gì liên quan đến sự ra đi của Thầy Tuệ Sỹ vì cảm thấy không đủ tư cách, hiểu biết về Thầy. Tôi cũng không chuyển tiếp, bình luận về văn thơ, những lời giảng của Thầy về đạo pháp, cuộc sống…, tất cả chỉ vì dốt, không hiểu nổi ý nghĩa thâm sâu chất chứa trong những lời đơn giản. Tuy nhiên,…

Đọc thêm

Nguyên Siêu: Hiu hắt bụi đường đôi chân không mỏi

Hai người bạn chân tình đã có nhau từ thuở nhỏ. Một người theo thiên bẩm thi phú tài hoa, văn chương lỗi lạc, tư tưởng như sâu thẳm đại dương… Một người thì lục lạo, sưu tra lịch sử meo mốc, bị bỏ quên trên những bảng gỗ, chùa hoang, dân dã… Thời bình thì cũng sống chung với nhau trong từng bữa ăn, trong từng thời…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ôn ra đi để lại nụ cười

Trước khi đi ngủ, gần nửa đêm 23 tháng 11, tôi nhắn tin cho Tâm Thường Định hỏi ai sẽ thức tối nay. Tâm Thường Định bảo “Quảng Pháp thức tối nay”. Chúng tôi dặn dò nhau khi có việc gì sẽ gọi. Sau 4 giờ sáng vài phút tức sau 4 giờ chiều ngày 24 tháng 11 tại Việt Nam, có tiếng phone reo. Quảng Pháp gọi….

Đọc thêm

5 Bài thơ của Thầy Tuệ Sỹ, Bạch X. Phẻ chuyển ngữ

MỘT THOÁNG CHIÊM BAO Người mắt biếc ngây thơ ngày hội lớnKhóe môi cười nắng quái cũng gầy haoNhư cò trắng giữa đồng xanh bất tậnTa yêu người vì khoảnh khắc chiêm bao. Rừng Vạn Giã 1976 FLEETING GLIMPSE OF A DREAM Your deep, innocent eyes on that day of galaAnd your graceful, smiling lips dim the dazzling rays of the sunIncarnating the virginal heron in the midst…

Đọc thêm

Đỗ Quý Toàn: Tuệ Sỹ Nhà Thơ

Hãy tưởng tượng có mình, người nói, và có thế giới chung quanh, trong đó có người nghe mình nói. Đó là giả thuyết đầu tiên khi làm thơ –bất cứ khi nào mở miệng cất nên lời. Nhưng người làm thơ có nhất thiết muốn nói cho một người nào đó nghe mình hay không? Các thi sĩ vẫn tự đặt câu hỏi này. Luis Cernuda khi…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Thầy Tuệ Sỹ trong ba ngàn thế giới

Lời tâm sự đầu năm Tân Sửu, Phật lịch 2564, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ kể lại lời Đức Thích Ca dặn dò các đệ tử trước khi nhập Niết-bàn: “Mọi thứ đều vô thường, các con hãy không ngừng tinh tấn.” Bây giờ, theo lý vô thường, Hòa thượng cũng về cõi tịch diệt, những người kính yêu Hòa thượng có thể nhớ lại lời Phật dậy…

Đọc thêm

Thơ tiễn biệt Thầy Tuệ Sỹ

LIÊN KHÚC HAIKU KÍNH TIỄN THẦY (Kính tiễn Thầy Tuệ Sỹ, 1943-2023!)  Chưa một lần gặp Thầy Con cung kính cúi đầu tiễn Thầy Về mù sa một cõi . Thưa! một sớm nơi nầy Con nghe ngân nga tiếng chuông chùa Từ bên kia quê nhà . Thầy sáng nay đi xa Con đường chánh pháp sẽ ra sao Gập ghềnh bước nghẹn ngào . Vô thường…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tuệ Sỹ, một hành giả vô úy giữa trần gian sầu lụy

Mặc dù đã được tiên liệu, nhưng sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vẫn tạo ra một xúc động lớn với những ai quan tâm đến Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn phức tạp này. Riêng với thày Tuệ Sỹ, không chỉ là một vị lãnh đạo tinh thần đáng kính của giáo hội Phật giáo Thống nhất, thày còn là một thi sĩ…

Đọc thêm

TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NGUYÊN CHỨNG

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày 15-2-1943 theo khai sanh (gia đình khai tăng tuổi để thầy đi học), tuổi thật sinh ngày 05 tháng 4 năm 1945 (nhằm ngày 23 tháng 02 năm Ất dậu), tại tỉnh Paksé, Lào; Thân phụ: Cụ ông Phạm Văn Phận, Pháp danh Trung Thảo, Thân mẫu: Cụ bà Đặng Thị Chín, Pháp danh Diệu Chánh,…

Đọc thêm