Trọng Thành: Quan chức Việt Nam lạm dụng tình dục phụ nữ: Lẩy Kiều có làm nguôi nỗi nhục quốc thể?

(quanh vụ một quan chức người Việt bị cáo buộc quấy rối tình dục ở nước ngoài)  Những ngày gần đây rộ lên chuyện một quan chức Việt Nam bị cáo buộc quấy rối tình dục tại nước ngoài trong chuyến đi của nguyên thủ quốc gia (1), chuyện nhà cầm quyền đang bưng bít thông tin về vụ việc, chuyện quốc gia sở tại Chile làm rõ…

Đọc thêm

Lưu Trọng Văn: Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi?

Mới đây đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa cho biết Quốc hội sẽ có cuộc bỏ phiếu thông qua đề xuất của Bộ Tài chính tăng thuế các hoạt động văn hoá từ 5% lên 10%. Bản thân luật sư Trương Trọng Nghĩa không đồng tình với việc tăng thuế gấp đôi này.  Nhiều người cho rằng có sự đánh đồng các hoạt động văn hoá nghệ…

Đọc thêm

Nam Việt: Temu: Cơn bão mới đang ập đến Việt Nam

Suốt trong 2 tuần lễ này, người Việt bắt đầu đón nhận trước những đợt quảng cáo ồ ạt, gần như chiếm trọn tất cả những mạng xã hội của Việt Nam mang tên Temu. Tần suất xuất hiện của mạng thương mại điện tử này từ Trung Quốc, đang là một nỗi đe dọa lớn lao đối với những nhà bán lẻ ở Việt Nam. Temu là một…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Tàn phá hệ sinh thái mạng

Internet đã trở thành môi trường sống mới của con người. Nó ảnh hưởng đến cuộc sống đến mức có những người vài ngày không gặp cha mẹ không sao, nhưng nếu trong ngày không lên mạng thì không chịu nổi. Internet giúp con người tìm kiếm thông tin, đọc sách báo, mua bán, học tập, giải trí, gặp gỡ nhau. Có người nhờ Internet mà tự lắp…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Đường xe lửa cao tốc Bắc Nam và các tuyến metro TP.HCM. Làm sao để có lại niềm tin?

Như bao dự án khác trước khi bắt đầu, hai kế hoạch Đường xe lửa cao tốc Bắc – Nam 1.531km và Metro TP.HCM 183km lại được truyền thông chính thức thông tin dày dặc theo hướng hứa hẹn năm 2035 xong. Cơ bản là những thông tin quen thuộc trước mọi dự án về nhu cầu, phát triển và cơ sở thực hiện, nói chung là thuận…

Đọc thêm

Nguyễn Huy Vũ: Về dự án đường sắt cao tốc của Việt Nam

Từ gần vài tháng nay, các trang Facebook bắt đầu hiện lên những lời quảng cáo có cánh cho một dự án của quốc gia mà đã lâu rồi nó nằm ngủ yên, đó là dự án đường sắt cao tốc. Người ta bắt đầu vẽ nên một thế giới tươi đẹp với nhiều mầu hồng mà ở đó hành khách sẽ ăn sáng, uống cà phê ở…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt cao tốc: Vi phạm tiên đề thì đừng

1. Đứng trong rừng, khó xác định đường ra khỏi rừng. Đứng trên núi cao nhìn hết toàn rừng lại xác định hướng đi dễ. Nhiều vấn đề phức tạp, nhìn thấy được các tiên đề thì sẽ trở thành đơn giản. Sa vào tính toán tiểu tiết, không tìm ra lối thoát. Ở mặt khác, chẳng hạn như trong chiến tranh, quyết định tiến hành một chiến…

Đọc thêm

Nam Việt: Trong khốn khó thiên tai, Hà Nội vẫn không quên đẩy mạnh trò chia rẽ

Những ngày bão lũ gây khó khăn cho người dân Việt Nam nói chung, tất cả tấm lòng yêu thương đồng bào gần như được thống nhất khi mọi suy nghĩ chỉ hướng về những người hoạn nạn. Thế nhưng nếu chú ý, người ta sẽ nhận thấy, là Ban Tuyên giáo của Cộng sản Việt Nam không ngừng lợi dụng thời điểm này để đẩy mạnh chia…

Đọc thêm

Mai Bá Kiếm: Vì sao vùng cao ngập mưa, vùng trũng ngập triều

Đọc tin mưa ngập ở TP HCM sáng 18/9, tuy thời sự nhưng rất cũ, có vài chi tiết mới: Cty Thoát nước đô thị cử nhiều nhân viên đặt cảnh báo, chỉ dẫn người dân chọn đường ngập thấp; điều xe bồn đến hút nước trên đường Nguyễn Văn Khối (Gò Vấp) để giảm ngập. Do phóng viên dốt, không biết xe bồn màu vàng là xe…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Phá bỏ kiến trúc cổ – cách ứng xử thô bạo với quá khứ

Mấy hôm nay trên mạng xã hội đã có không ít bài viết kêu gọi – hãy cứu căn biệt thự cổ của Đốc phủ Võ Hà Thanh. Nhưng có lẽ vì thảm cảnh bão lũ vẫn còn đó, lòng người chưa thể nguôi ngoai; nên những tiếng kêu cứu vẫn thật yếu ớt, chưa gây nên những đồng cảm sâu sắc trong cộng đồng, hay với những…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Ăn của rừng rưng rưng nước mắt

“Ăn của rừng rưng rưng nước mắt” là lời của người xưa để nói lên những nỗi gian truân thấm đẫm mồ hôi và nước mắt của những người có cuộc sống mưu sinh gắn chặt với núi rừng. Nay câu nói ấy lại đúng, nhưng đúng theo một cách khác, kẻ ăn thì kê cao gối ngủ mà người không ăn lại nước mắt lưng tròng.  Sự…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Trách nhiệm của mỗi con người chúng ta trước thảm họa thiên nhiên*

Cơn bão Yagi không những chỉ tạo ra những tổn thất về người và của, mà còn chỉ ra nhiều khuyết tật trong sinh hoạt xã hội. Từ những chuyện phê phán bóc mẽ nhau “Làm Màu”, “Phông Bạt”, “Diễn”, đến những bức ảnh được photoshop, những bản sao kê người quyên góp vi phạm miền riêng tư hoặc những lời dạy bảo nhau mang nặng mùi đạo…

Đọc thêm

Quốc Anh: Gõ trống lên Thiên Đình

Cơn bão Yagi qua đi được một tuần, chính phủ họp, thủ tướng khóc, ông chỉ đạo 6 nhiệm vụ trước mắt, 8 giải pháp ổn định lâu dài… nhưng các nhiệm vụ, giải pháp cũng chỉ tập trung vào khắc phục hậu quả sau cơn bão. Điều quan tâm nhất của người dân lúc này vẫn chưa thấy thủ tướng nói đến: Nguyên nhân nào dẫn đến…

Đọc thêm

Quyết Hồ: Phá rừng và sạt lở đất*

Tại sao ở Tây Bắc lại sạt lở đất và mưa lũ gây ra hậu quả kinh hoàng đến như vậy? Nói ra lại bảo là ác. Tôi đã đi Tây Bắc, Tây Nguyên, Đông Bắc, dễ đến hàng trăm lần, phượt Bắc-Nam rồi lại Nam-Bắc cũng vài ba gì đó, ô tô xe máy đều đủ cả. Nhưng đi tới đâu, dù cảnh sắc có hùng vĩ…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm họa điện hạt nhân.

1. Điện hạt nhân là một trong những nguồn năng lượng hiệu quả. Nhưng xây dựng nhà máy điện hạt nhân có thể đối mặt với những thảm hoạ tàn khốc. Dù là các quốc gia có nền công nghệ hạt nhân cao đến mức độ nào, được xây dựng với mức độ an toàn bao nhiêu đi nữa, thì thảm hoạ hạt nhân vẫn có thể xẩy…

Đọc thêm

Bão Yagi và chuyện cứu hộ, cứu trợ

Dương Quốc Chính: Một số vấn đề về cứu trợ, cứu hộ  Theo quan sát của mình cả trên Facebook và thực tế trải nghiệm, thì có vẻ như ở các nơi đều không có 1 cơ quan nào làm tổng chỉ huy việc cứu trợ, cứu hộ (2 việc khác nhau). Dường như bây giờ hầu hết là tự phát, dân tự cứu dân là phổ biến….

Đọc thêm

Thái Hạo: Bão lũ và sạt lở đất – vừa thiên tai vừa nhân họa*

Lũ lụt là một thảm họa, nhưng sạt lở đất có khi còn kinh hoàng hơn. Nguyên nhân thì sách vở báo chí nói nhiều rồi, tôi chỉ muốn chia sẻ quan sát của cá nhân. Theo tôi, sạt lở (nặng hơn nữa là lũ bùn, đất chảy), nguyên nhân chính là do núi đồi bị mất chân. Đối với loại núi đất, đồi đất, thì chân của…

Đọc thêm

Bão, cây đổ và thói làm ăn gian dối

Thái Hạo: “Cháy nhà ra mặt chuột”* Nằm xem những hình ảnh sau bão, khó ngủ. Những thành phố xơ xác, tan hoang, ngổn ngang. Thê thảm nhất có lẽ là hình ảnh cây cối đổ la liệt khắp nơi, và kéo theo là sự hư hại xe cộ, nhà cửa, công trình, đặc biệt là gây chết người. Hơn 17 nghìn cây đổ, theo báo chí nhà…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Bạo lực với học trò, bạo lực với sự trung thực.

Đọc đôi điều bạn trẻ Chu Ngọc Quang Vinh ở tỉnh miền núi Yên Bái nhìn nhận về xã hội Việt Nam đang diễn ra như một sự tự thức tỉnh tôi mừng cho thế hệ trẻ hôm nay bao nhiêu thì tôi lại buồn, lại ngán ngẩm đến phẫn nộ cho sự phản ứng bừng bừng sôi sục mang tính truy bức, đấu tố, đe doạ, xỉ…

Đọc thêm

Xung quanh vụ “đấu tố” nam sinh Chu Ngọc Quang Vinh

Nam sinh Chu Ngọc Quang Vinh, học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái, từng tham gia chương trình Đường lên đỉnh Olympia và xuất sắc giành vòng nguyệt quế tại cuộc thi tuần 3, tháng 1, quý I của năm thứ 24, nhưng gần đây đã bị một số người trên mạng xã hội “đấu tố” và bị công an mời làm việc chỉ vì…

Đọc thêm

Xung quanh việc ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) xài bằng THPT giả nhưng vẫn tốt nghiệp tới…Tiến sĩ

Lê Học Lãnh Vân: Bằng cấp phản ánh đúng kiến thức. 1) Vụ ông Vương Tấn Việt, tức thượng tọa Thích Chân Quang, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ luật tại trường Đại học Luật Hà Nội là một sự việc đầy kịch tính. Kịch tính ở mức các quan chức cao cấp của trường đại học Luật Thủ đô đăng đàn với những tuyên bố…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Hối lỗi với “quan tham”

Vào khoảng năm 1992-93, từ lời kể của nhóm phụ huynh Hải Phòng trong đó có cả người quen, tôi viết một bài báo về tiêu cực trong tuyển sinh của Trường đại học Luật, bấy giờ có tên Trường Đại học Pháp lý. Đầu đề bài báo của tôi: “Hành trình tự hoại”, đăng trên báo Nông Nghiệp Việt Nam của ông Trịnh Bá Ninh. Báo ra…

Đọc thêm

Phần lớn người giàu ở Việt Nam họ là ai? Họ làm giàu và sống ra sao?

Vương Trí Nhàn: Giàu có và tử tế thời nay Khoảng cuối 2002, đầu 2003, một người Đức đã viết trên mạng về một số khía cạnh xấu xí của người Việt trong đó có khía cạnh liên quan tới một nếp tư duy phổ biến trong chúng ta . Sau khi kể lại những tình trạng lộn xộn trong xã hội Việt hiện nay ông người Đức…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Việt Nam xây 2 tuyến đường xe lửa cao tốc nối Hà Nội với Trung Quốc, có lợi hay không?

Đọc VOA thấy Việt Nam có quyết định xây hai đường xe lửa cao tốc, trước năm 2030. Một nối Lào cai – Hà nội đến Hải phòng. Hai là nối Lạng sơn – Hà nội đến Hải phòng.  Hơn trăm năm trước Toàn quyền Paul Doumer cũng đã xây dựng hai đường xe lửa, trên cùng tuyến hành trình. Một từ Vân nam phủ (Côn minh) qua…

Đọc thêm

Nguyễn Huy Cường: Thử đi tìm đường cứu … nước & Đời cha bán gạo, đời con khát nước

Thử đi tìm đường cứu …nước Tình hình vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho tình hình nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt. Cả vùng này có khoảng nửa triệu hộ dân thiếu nước sinh hoạt trong năm tháng cao điểm…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Nghịch lý ở Vinh: Hiếu học mà không đủ trường để học

1. KỶ LỤC KHÔNG MONG ĐỢI Trường Trung học Phổ thông (THPT) Huỳnh Thúc Kháng – Trường Quốc học Vinh thành lập ngày 01/9/1920, là trường danh tiếng thuộc bậc nhất của Bắc Trung Bộ trong nửa đầu và giữa thế kỷ 20, là nơi đào tạo ra nhiều hiền tài cho Thanh – Nghệ – Tĩnh. Trường THPT thứ hai ra đời ở Vinh là Trường vừa…

Đọc thêm

Hiệu Minh: Sáp nhập, đổi tên – Xin đừng hành dân

Vụ quận Hoàn Kiếm thuộc diện sáp nhập ồn ào rồi cũng qua. Như Cua Times dự đoán, Hoàn Kiếm cũng như Ba Đình không bao giờ thay đổi. Nhưng giờ là khủng hơn, mang tính toàn quốc, cả hệ thống vào cuộc. Chứng minh thư (CMT) vừa thành Căn cước Công dân (CCCD), vài tháng sau lại gắn chip, nay bỗng thành…Căn cước (CC). Vụ CC chưa…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Chủ nghĩa cơ hội chính trị

Từ trái sang phải: Tượng đài Lênin bị phá hủy/giật đổ tại Khmelnytskyi, Ukraine; gần Stanytsia Luhanska, Ukraine; bên cạnh Cung điện Mogoşoaia, Romania. Chủ nghĩa cơ hội chính trị là tư tưởng dùng hình ảnh lãnh tụ một cách bừa bãi, bất chấp thực tại khách quan để chứng tỏ lập trường… hòng kiếm chác vị trí, chức vụ trong chính trị. Sinh thời, chính VI. Lê…

Đọc thêm

Lại chuyện sáp nhập, đổi tên các tỉnh thành.

Nguyễn Xuân Diện: Sáp nhập, mất luôn hai địa danh lịch sử và văn hóa: Hàm Tử và Dạ Trạch Sáp nhập, mất luôn hai địa danh lịch sử và văn hóa: Hàm Tử và Dạ Trạch thành ra tên mới Phạm Hồng Thái. Các bác xem thế này có buồn không? DẠ TRẠCH: Đầm Dạ Trạch hay chằm Dạ Trạch là một địa danh lịch sử Việt…

Đọc thêm

Nam Việt: Làn sóng tẩy chay giả sư lan rộng ở Việt Nam

Làn sóng các trí thức trong nước nổi giận với sự thao túng của giới sư sãi quốc doanh như đang vào cao trào. Nhiều người trích đăng các phát biểu dọa nạt xằng bậy về nhân quả, hay các lý thuyết thúc giục tín đồ phải đổ tiền của vào thùng công đức đang bị trích dẫn mỗi ngày, cười cợt và kể cả vạch rõ sự…

Đọc thêm