Trần Hữu Thục–Trần Doãn Nho: “Cõi chữ cõi người”

Nhà xuất bản Nhân Ảnh (California) trân trọng giới thiệu tuyển tập tiểu luận của nhà biên khảo, nhà văn Trần Hữu Thục – Trần Doãn Nho:  CÕI CHỮ CÕI NGƯỜI CÕI CHỮ CÕI NGUỜI gồm hai tập: Tập I: biên khảo về văn chương và văn học. “Ngay ở tựa đề, tuyển tập Cõi Chữ Cõi Người của nhà văn Trần Doãn Nho đã thể hiện quan hệ…

Đọc thêm

Song Chi: Nửa đời người sống lưu vong, lang bạt từ Việt Nam cho tới Campuchia, Thái Lan

Cuối cùng thì anh Thạch Soong và gia đình cũng được nhận đi định cư ở Hoa Kỳ, ngày 30.11.2022. Nếu tính từ ngày anh Thạch Soong đến Thái Lan và nộp đơn xin tỵ nạn chính trị vào năm 2004 thì đã 18 năm, còn nếu tính từ năm 1985 anh dẫn vợ con rời bỏ xóm làng, họ hàng, sống một cuộc đời rày đây mai…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 1)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Truyện ngắn Võ Thị Hảo: Ngọc Anh sang sông

Cậu bé tám mươi ba Hôm qua, giờ Dậu, Ngọc Anh đã sắp xếp xong hành lý. Hành lý của cậu bé tám mươi ba tuổi bao giờ chẳng gọn gàng. Thậm chí tã lót cũng không mang. Quanh giường đầy bỉm. Nhưng Ngọc Anh chỉ mang theo tấm vải liệm. Trắng nhạt nhẽo. Lạnh.  Cần gì vải ấm. Ngọc Anh đang trên đường tới nhà xác. Trên…

Đọc thêm

Tranh khỏa thân của họa sĩ Nguyễn Thanh Bình

Về tác giả: Họa sĩ Nguyễn Thanh Bình sinh năm 1954 tại Hà Nội, thuở nhỏ từng sống tại Tiệp Khắc và Hungary, từ nhiều năm nay sinh sống tại Sài Gòn. Anh là một trong các họa sĩ thành công nhất ở VN từ sau năm 1975 cho đến nay qua nhiều cuộc triển lãm tranh riêng và chung ở trong nước và quốc tế, được đánh…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc La Place của Annie Ernaux

Annie Arnaux cấu trúc La Place/Vị thế, Chỗ đứng bằng những đoạn văn rời thường không dài quá ba trang, ngoại trừ hai đoạn khá dài nói về lịch sử gia đình (trang 24-30), và đoạn rời gần cuối truyện hồi ức về thời gian cha bệnh rồi từ trần (trang 103-110). Tác giả cố tình xếp đặt những đoạn rời không theo thứ tự thời gian liên…

Đọc thêm