Xung quanh việc một đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức phạt vi phạm giao thông lên 200 triệu đồng

Tạ Duy Anh: Phạt Dư luận đang dậy sóng trước đề nghị của một bà nghị quyền lực, muốn nâng mức phạt cao nhất cho lỗi vi phạm khi tham gia giao thông lên tới 200 triệu đồng. Số tiền đó gần gấp đôi GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2024: Khoảng 114 triệu đồng! (Giả dụ Singapore cũng lấy theo tỉ lệ vàng vừa…

Đọc thêm

Trần Nam Anh: Có thể nào bước vào kỷ nguyên mới với những cung cách làm ăn chụp giựt, gian dối như thế này?*

CẦU HÒA BÌNH – “CHÀO MỪNG” BẰNG MỒM, XÂY DỰNG BẰNG GIAN DỐI Vừa mới khánh thành chưa đầy tháng, cầu Hòa Bình – biểu tượng “chào mừng giải phóng” ở Tây Ninh – đã… tự giải phóng luôn một phần đường dẫn, kéo theo xe cộ rơi thẳng xuống hố. Nếu không phải trời còn thương dân, hẳn chúng ta đang nói về đám tang thay vì……

Đọc thêm

Dư luận xung quanh việc VinSpeed đề xuất làm đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Lê Thọ Bình: ĐẦU TƯ ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC- NAM: LỢI ÍCH QUỐC GIA VÀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, biểu tượng cho tầm nhìn phát triển hiện đại của Việt Nam, đang bước vào một ngã rẽ đầy tranh cãi sau đề xuất táo bạo của Vingroup.  Liệu đây là cơ hội bứt phá hay rủi ro dài hạn…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Làm thế nào để thêm hiệu quả trong lấy ý kiến cử tri?

1. LẤY Ý KIẾN CỬ TRI VỀ ĐẶT TÊN PHƯỜNG XÃ: CẦN CẢI THIỆN ĐỂ TĂNG THÊM THỰC CHẤT  Dưới áp lực của dư luận xã hội, các tỉnh đã từ bỏ cách đặt tên xã theo tên huyện gắn số thứ tự [1]. Nhưng bỏ mất huyện, muốn giữ tên huyện phải lấy một xã mới mang tên huyện. Trên khắp cả nước, một “quá trình ngược”…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Dũng: Suy nghĩ về cuộc chiến Bắc – Nam trong ngày 30/04

Xã hội loài người vốn phát triển theo lẽ tự nhiên, không theo một học thuyết nào cả, theo chiều hướng ngày càng tiến bộ: từ cộng sản nguyên thủy → chiếm hữu nô lệ → phong kiến → tư bản chủ nghĩa → ??? Bất công cũng là một hiện tượng tự nhiên. Nó có thể do thiên nhiên tạo ra, hoặc do chính con người gây…

Đọc thêm

Phạm Tường Vân: Hòa giải không phải là một lệnh trên máy tính

Tôi đánh giá cao bài phát biểu mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm hòa hợp hòa giải dân tộc của Tổng Bí thư Tô Lâm, để khép lại quá khứ, hướng đến một tương lai thịnh vượng, hùng cường. Kể cũng hơi muộn. Nhưng thà muộn còn hơn không bao giờ.  Tôi sinh ra lớn lên ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhưng tôi khác bạn bè…

Đọc thêm

Đoàn Bảo Châu: Bên Thắng Cuộc – Họ Là Ai?

Tôi viết về điều này để tôi và các bạn hiểu chúng ta đang ở đâu trong mặt bằng nhân loại và cũng biết đâu một vài người với khả năng nhận thức hơn ở bên thắng cuộc nhìn được bản thân mình và từ đó có được sự thay đổi cần thiết. Họ là ai? Họ là những người cộng sản? Sau 50 năm từ năm 1975,…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Lợi: Bến Nghé, Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn – Những biểu tượng lịch sử – văn hóa ở Nam Bộ

Địa danh là những tấm bia lịch sử – văn hóa, thể hiện dấu ấn của con người với những vùng đất, thể hiện quá trình chinh phục thiên nhiên, kiến tạo xã hội. Ở thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, có những địa danh đi qua năm tháng, song hồn cốt của nó đã hằn sâu trong tâm thức của cộng đồng nơi đây. Bến Nghé,…

Đọc thêm

Ngô Mạnh Hùng: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung

Cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã leo thang mạnh mẽ dưới nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump, với mức thuế quan tăng lên chưa từng có. Chiến dịch của Trump nhằm giảm thâm hụt thương mại và hồi sinh ngành sản xuất của Mỹ đã phát triển thành một cuộc đối đầu kinh tế ở mức cao giữa hai nền…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Các câu hỏi từ Việt Nam về thương chiến Mỹ – Trung Quốc

Trái: Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, phải: Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Cuộc thương chiến giữa Hoa Kỳ – Trung Quốc tồi tệ mau với các biến chuyển từng ngày rất khó dự đoán. Do đụng trực tiếp tới hai nền kinh tế mạnh nhất nhì thế giới và có lợi ích đan xen nhau, điều này tạo nguy cơ gây thương tổn lớn cho…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Mỹ – Trung nện nhau và hành động của chúng ta

Ai ngờ khẩu hiệu của cụ Trường Chinh 80 năm trước, lại có sức sống dai đến thế. Hồi đó điều gì xảy ra, mọi người đều đã biết. Giờ đến lượt Mỹ – Trung thay cho cặp Nhật – Pháp đánh nhau. Lần này may nhất là không có bom đạn, mà chỉ bằng các tuyên bố. Nhưng tính khốc liệt và khả năng tàn phá của…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Chạy trời không khỏi

Đối với Việt Nam, tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng chưa thực sự cấp thiết. Nhưng lại được triển khai nhanh nhất: Thành lập hội đồng thẩm định vào tháng 4/2025, ký hợp đồng vay tiền vào tháng 11/2025 và khởi công vào tháng 12/2025” [1,2]. Tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng dài 391 km với tổng vốn…

Đọc thêm

Thái Hạo: Giáo dục: Không thể cứ tiếp tục làm thí nghiệm và cải cách trên đống rác

Trường THCS Minh Nghĩa (xã Minh Nghĩa, Nông Cống, Thanh Hóa) tổ chức thi thử đối với lớp 9 và thu 300 nghìn mỗi em, em nào không nộp thì không được thi. Đó là thông tin do phụ huynh trường này chia sẻ với tôi (xem hình 1). Phụ huynh còn cho biết, ngay từ đầu năm nhà trường đã thu hơn 4 triệu đồng, sang học…

Đọc thêm

Châu Văn Thi: Ngày cuối cùng…

Tôi khẽ chạm tay vào cuốn lịch, nơi những đề tài của tháng trước và những dự định sắp tới vẫn còn nguyên vẹn như một thói quen khó bỏ. Tôi nhẹ nhàng xếp nó vào thùng đồ, khép lại một chương của cuộc đời. Bàn bên kia, tiếng gõ phím lách cách của anh bạn đồng nghiệp đang hoàn thành nốt phần việc còn lại, tôi chào…

Đọc thêm

Lê Đức Dục: Máu Gạc Ma và ly trà sữa Trung Hoa!

Ngày 14-3-2025, cộng đồng mạng Việt Nam đã phát hiện ứng dụng của thương hiệu trà sữa Chagee hiển thị hình ảnh bản đồ chứa “đường lưỡi bò” phi pháp, vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam [1] Sự việc này nhanh chóng gây ra làn sóng phẫn nộ, với hàng ngàn lượt thả biểu tượng phẫn nộ và bình luận chỉ trích trên fanpage chính…

Đọc thêm

Dương Quốc Chính: Liệu người đồng bào có tâm tư?

Phương án nhập tỉnh vừa rồi, nếu là thật, thì mình thấy người đồng bào sẽ tâm tư nhất luôn, không hiểu sao lại có phương án nhập đó? Bởi vì các tỉnh Tây Nguyên hiện tại bây giờ không phải nhập với nhau, mà lại nhập với các tỉnh ven biển, có nguồn gốc dân tộc, lịch sử không tương đồng. Nhập kiểu đó có cái hay…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Sáp nhập tỉnh, bỏ huyện – cơ sở khoa học như thế nào?

1. TÍNH CẦN THIẾT  CẢI CÁCH BỘ MÁY QUẢN TRỊ QUỐC GIA để đi đến một bộ máy quản trị khoa học, tinh giản mà hiệu quả là CẦN THIẾT. Cho nên, luôn ủng hộ những cải cách mang lại lợi ích thiết thực. Nhưng cải cách bộ máy quản trị quốc gia, liên quan đến tách, sáp nhập, huỷ bỏ các đơn vị hành chính cấp tỉnh,…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Bài viết sau ngày 17-2-2025

Dù lịch sử Việt nam có nhiều sự việc cần được chứng minh rõ ràng hơn nữa về mặt sử học, vua Lê Chiêu Thống đã bị chết cái tên “cõng rắn cắn gà nhà”! “Cõng rắn cắn gà nhà” nghĩa là [con gà] đưa con rắn vào nhà để nó cắn những con gà anh em ruột của mình. Thời xưa khi người Việt chưa biết tới…

Đọc thêm

Lê Trọng Nghĩa: Bỗng nhiên nhớ Socrates

Nếu Socrates sống lại, liệu ông có nhận ra thế giới này không? Liệu ông có thấy triết học vẫn còn tồn tại, hay chỉ còn lại những vỏ rỗng của lời lẽ và định kiến? Tôi nghĩ về điều đó khi chứng kiến cuộc đối thoại giữa anh Báu và Sư Minh Tuệ. Có điều gì đó gợi nhớ đến Athens cổ đại- một người đặt câu…

Đọc thêm

Hoàng Tuấn Công: Con Rắn trong điển tích

CON RẮN TRONG ĐIỂN TÍCH Trong số 12 con Giáp, nếu như Thìn (rồng) là con vật huyền thoại, thì đứng ngay sau nó là Tị (rắn) lại là sinh vật có thật trong đời sống và hiện diện hầu như khắp các châu lục, in dấu ấn vào mọi nền văn hoá, bao gồm các lĩnh vực điêu khắc, hội hoạ, truyền thuyết, cổ tích, điển cố,…

Đọc thêm

Thái Hạo: Khi con người không tự gánh vác trách nhiệm đời mình, họ tự mình dựng lên một thần tượng…*

1. Muốn hiểu hiện tại, hãy xem lại lúc bắt đầu. Ông Minh Tuệ đã đi bộ như thế 6 năm ròng trước khi bị truyền thông mạng xã hội phát hiện và cho lên sóng. Đoàn người rùng rùng kéo theo, đến Nghệ An thì hầu như vỡ trận. Người ta chen lấn nhau, xô đẩy nhau để được nhìn thấy ông, để được chạm vào người…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Suy ngẫm trên xe bus

1-Trong hồi kí của mình, ông Yeltsin kể rằng, từ cuối thập niên sáu mươi, tại một hội nghị lớn của đảng cộng sản Liên Xô, vào giờ giải lao, ông và ông Gorbachev ra một góc riêng uống cafe và vừa đưa mắt nhìn về phía các cấp trên mặt ai nấy đều đầy ngập lên sự hợm hĩnh, vừa thì thầm nói riêng với nhau: Hỏng…

Đọc thêm

Nam Việt: Nguyễn Phương Hằng và Thích Minh Tuệ: Những người bị tước mất tự do

Khi nhà văn Đoàn Bảo Châu công bố tình trạng bị công an săn đuổi của mình, dưới các bài viết của ông, không ít người bình luận vẫn bày tỏ sự ngạc nhiên vì “không hiểu sao, anh ấy có làm gì đâu?”. Cách phản biện của ông Đoàn Bảo Châu được giới quan sát trên mạng xã hội đánh giá là một người khéo léo, đi…

Đọc thêm

Nghị định 168 và nỗi lòng của người dân

Mai Quốc Ấn: Góp ý Nghị định 168! Góp ý chính sách một điều khó tại Việt Nam, bởi tư duy nhìn đâu cũng thấy… phản động của một bộ phận không nhỏ những người ban hành chính sách khi ghi nhận góp ý.  Nhưng những người còn trăn trở vì quốc vận, vì trách nhiệm với quốc gia tin rằng sẽ vẫn góp ý. Thậm chí là…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Bảng Phố Vải và lòng người Chợ Vải

Chuyện Phố Vải Soái Kình Lâm tưởng nhỏ xíu vì so với Chợ Vải Soái Kình Lâm thì chỉ đổi có một chữ thôi mà! Nhưng, chuyện đời có những cái lỗ chân trâu mà người ta chết trong đó. Tại sao cái lỗ chân trâu Phố Vải này có thể làm người ta chết? Trước hết, vì Miền Nam không có từ Phố để chỉ con đường….

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Luật lệ trước hết phải có sự tôn nghiêm*

Luật lệ hà khắc, “ăn cắp 2 con vịt tù 8 năm”, không hề có hiệu quả răn đe. Ăn cắp vẫn “sống khỏe” ở Việt Nam. Phạt nặng vi phạm giao thông kiểu nghị định 168 chưa chắc đem lại ý thức “trọng luật” cho mọi người.  Luật lệ trước hết phải có sự tôn nghiêm.  Đại diện cho pháp luật, nói theo bài vè “Việt nam…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Một tuần tăng mức phạt

Sau hai ngày áp dụng Nghị định 168, tôi có viết một bài nhìn sơ sơ về những gì quan sát được trên đường phố tại đây: Đáng nhẽ ra tôi phải viết ngay được một bài tiếp theo, nhưng cũng để thêm vài ngày để quan sát thêm xem tình hình thế nào. Phải công nhận, cũng thu được nhiều tiền phạt nhưng có vẻ không quá…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Lan man chuyện phạt giao thông

Chắc nhiều người thấy mức phạt giao thông quá nặng kể từ ngày 1/1/2025! Không ít mức phạt cao từ trên 100% tới vài trăm phần trăm so với lương tháng danh nghĩa của bác sĩ mới ra trường là năm triệu đồng! Thậm chí tới năm trăm phần trăm hay hơn nữa chứ! Có người nói mức phạt nặng quá, nhưng ý thức chấp hành luật giao…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Cồng kềnh do đâu?

Để giảm 100 ngàn người hưởng lương ngân sách chưa đến tuổi về hưu, con số theo bộ Nội Vụ là lớn nhất từ trước tới nay, sẽ phải mất một hoặc nhiều năm, cộng với nguồn ngân sách chắc chắn không nhỏ để “bù đắp” cho thiệt thòi của những người nằm trong diện tinh giản. Chưa kể chính quyền cũng phải vã mồ hôi để thực…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Chào…củ mật!

Ngày mai bước sang tháng Chạp, là tháng “củ mật”. Tại sao gọi củ mật? Củ là củ soát, mật là nghiêm mật. Tháng củ mật là tháng phải kiểm soát nghiêm mật. Tháng Chạp là tháng nhiều cúng giỗ, lắm kẻ trộm, cho nên phải… “củ mật”. Quê tôi xưa tháng Chạp còn gọi là tháng ăn vạ. Là tháng các chủ nợ đi đòi tiền con…

Đọc thêm

Xung quanh hành trình đến đất Phật của sư Minh Tuệ

Chu Hồng Quý:  Đức thầy Minh Tuệ, càng ngày càng gặp lắm chướng duyên Trong thời Đạo pháp – Dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội, hình ảnh hiếm hoi của những bậc chân tu như Đức thầy Minh Tuệ khiến hàng triệu người cảm kích, ngưỡng vọng và tin yêu. Nhưng tình yêu dành cho Đức Thầy cũng muôn vẻ. Những người thấu được lý Vô thường,…

Đọc thêm