Putin trong mắt một số nhà báo, nhà quan sát Việt Nam

Dương Đức Tú: Chiến tranh và một ngã ba mang tên Putin “Có những cuộc chiến không bắt đầu từ lòng căm hận, mà từ nỗi ám ảnh phải vĩ đại.” Chiến tranh Nga – Ukraine đang bước sang năm thứ ba. Nhiều người hỏi: “Putin còn đánh đến bao giờ?” – Nhưng có lẽ câu hỏi cần thiết hơn là: “Điều gì khiến ông ta không thể…

Đọc thêm

Trần Nam Anh:  Ukraine: Tấn công và ngoại giao – hai mặt trận, một chiến lược*

Berlin rung chuyển bởi cú đấm thép từ Kyiv: Ukraina tấn công trung tâm công nghiệp chiến lược Nga giữa lúc Tổng thống Zelensky được tiếp đón long trọng tại Đức Trong khi lá cờ xanh-vàng tung bay giữa lòng Berlin trưa nay – biểu tượng cho sự kiên cường của một dân tộc không khuất phục – thì ở tận sâu trong lòng nước Nga, lửa đang…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Trở về chủ thể dân tộc: Con đường Việt Nam trong tương lai dưới ánh sáng Duy Dân

Giữa một thế giới đang chuyển động bằng công nghệ và địa chính trị, Việt Nam vẫn đối diện một câu hỏi không mới nhưng vẫn luôn thời sự: Chúng ta sẽ đi về đâu với căn tính gì và bằng sức mạnh nào? Trong khi các quốc gia đang bứt phá nhờ tự thân hóa mô hình phát triển – từ Hàn Quốc đến Israel – thì…

Đọc thêm

 Phạm Đình Bá: Chuyện mafia Nga ở Khánh Hòa

Sự tham gia của dân vào việc chung là một yếu tố then chốt trong việc thúc đẩy phát triển bền vững và cải thiện điều kiện sống tại các nước thu nhập thấp. Sự tham gia này không chỉ giúp trao quyền cho cộng đồng mà còn tạo ra cơ chế giám sát và trách nhiệm giải trình, từ đó nâng cao hiệu quả của các chương…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Đường sắt cao tốc Bắc-Nam qua các câu hỏi tự trả lời

1. GÍA THÀNH ĐSCT HÀ NỘI – TPHCM Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới có tiêu đề “High-Speed Railways in China: A Look at Construction Costs”, được công bố vào ngày 10 tháng 7 năm 2014, chi phí xây dựng đường sắt cao tốc (ĐSCT) tại Trung Quốc thấp hơn khoảng một phần ba so với các quốc gia khác [1]. Báo cáo chỉ ra rằng…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Bí quyết của sự thành công

Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới bằng cách nào?    Đó là câu hỏi lý thú cho cả thế giới.   Tất nhiên về lý thuyết người ta có thể đưa ra vô vàn cách phân tích.  Nếu lướt trên mạng xã hội tiếng Trung, ta sẽ đọc được bí quyết thật đơn giản do chính người Trung Quốc tự thú nhận,…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Viết ngắn về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 25/5/2025

Sau khi có cuộc điện đàm giữa Trump và Putin, Putin cho không kích vào Ukraine mạnh hẳn lên. Đêm qua, phòng không Ukraine đã bắn hạ đến 232 UAV. Theo thông tin không chính thức, số tên lửa hành trình (phóng từ máy bay) của chúng khá ít, có thể có 1 quả bị bắn hạ ở ngoại ô Kyiv. Chúng ta cần nhìn nhận các diễn…

Đọc thêm

Lôi Am: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất – Trong Tận Cùng Cô Liêu!

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) không phải là kết quả của một toan tính tổ chức, càng không phải là một phản ứng thuần túy chính trị nhất thời. Sự ra đời của Giáo hội này là một hiện tượng mang tính lịch sử – không đơn giản là việc hợp nhất các tổ chức Phật giáo rời rạc, mà là một cuộc trỗi…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Cây tre chạm đáy: Việt Nam sẽ đổi hay trôi?

Ba thập niên sau khi bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, mô hình phát triển của Việt Nam – dựa trên tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, và ổn định chính trị độc đảng – đang đứng trước một ngã rẽ chiến lược.  Tô Lâm, một cựu trùm an ninh trở thành Tổng Bí thư, đang chèo lái Việt Nam qua giai…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Tâm thế quyền uy

Nghị định chính phủ 168/2024/NĐ-CP mới ban hành ngày 27.12.2024 qui định mức xử phạt hành chính về an toàn giao thông đường bộ đã quá khắc nghiệt so với đồng tiền thu nhập của người dân lao động và so với mức sống của đông đảo người dân cả nước. Người dân lam lũ hàng ngày chạy xe máy đi làm, chạy ô tô chở hàng, chở…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Não trạng “hòa bình” và “ổn định” sẽ dẫn tới mất nước

(Nhân cuộc tập trận lớn “chưa từng có” giữa Trung Cộng và Campuchia tháng 5, 2025) Như người viết đã phân tích trước đây, “Hội chứng Ếch Luộc” (Boiling frog syndrome) là một ẩn dụ để chứng minh sự sai lầm của những người chỉ thấy sự ổn định trước mắt mà không lo cho hiểm họa lâu dài. “Hội chứng Ếch Luộc” được dùng nhiều trong tâm…

Đọc thêm

Trần Nam Anh: Trump “bắt tay” Putin, bỏ rơi Ukraine – và cả trật tự thế giới

Sự kiện nổi bật: Ngày 19/5/2025, Donald Trump – ứng viên tổng thống Mỹ và là chính khách đầy tranh cãi – đã có cuộc điện đàm dài 2 giờ với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Kết quả? Không có yêu cầu ngừng bắn. Không có áp lực nào lên Điện Kremlin. Không một lời đề cập đến các vụ tấn công vào dân thường. Thay vào đó…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Thời buổi thật giả khôn lường này, có những tấm gương chỉ là ranh ma chính trị

Nguyễn Thúc Thùy Tiên (27 tuổi, quê TP.HCM) từng theo học chương trình quản lý khách sạn và nhà hàng quốc tế Trường đại học Hoa Sen. Và cũng ít nhiều có trình độ – dù bằng gì đó mà cô khoe bị dân mạng cho là bằng dỏm. Có tài lẫn sắc, Thùy Tiên Hoa hậu Hòa bình quốc tế năm 2021. Trước đó, cô từng tham…

Đọc thêm

Tuấn Nguyễn: Chuyến công du 3 nước Trung Đông của Tổng thống Trump

Ngày 13 tháng 5, Tổng thống Donald Trump đã khởi động chuyến đi tới vùng Vịnh với thông báo đạt được cam kết đầu tư 600 tỷ đô la từ Ả Rập Xê Út vào Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đã đồng ý bán cho Ả Rập Xê Út một gói vũ khí trị giá gần 142 tỷ đô la, theo Tòa Bạch Ốc, nơi gọi đây là “thỏa…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Bạn có bực bội vì bị kẹt xe không?

Tôi xa quê đến ở tại Toronto từ 41 năm nay. Thành phố nầy có khoảng 2,8 triệu cư dân trên một diện tích khoảng 700 km2, hay trung bình khoảng 4000 người mỗi km2. Tôi đi đây đó bằng xe đạp từ 18 năm nay, chỉ lái xe vào cuối tuần. Tôi không lái xe trong tuần vì kẹt xe dữ lắm.   Năm 2024, Toronto là một…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Liệu có một “học thuyết Trump” đang định hình?

Có lẽ chưa từng có vị Tổng thống Mỹ nào khiến thế giới khó đoán như Donald Trump, người đang bước vào nhiệm kỳ thứ hai với một cơn lốc hoạt động ngoại giao dồn dập đến mức khiến giới quan sát phải sửng sốt. Từ Trung Đông đến Đông Á, từ Nam Á đến Đông Âu, ông Trump liên tục xuất hiện trong vai trò người thương…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Thành tựu lớn nhất của Lý Quang Diệu

Cựu Thủ tướng Cộng Hòa Singapore Lý Quang Diệu được đưa vào bệnh viện ngày 5 tháng 2, 2015 vì bệnh viêm phổi trầm trọng. Chỉ vài hôm sau, ông được chuyển qua hệ thống duy trì sự sống (life support). Theo nhiều nguồn tin, hai năm trước đây ông đã thêm vào di chúc một đoạn trong đó ông không muốn kéo dài sự sống vô nghĩa…

Đọc thêm

Lôi Am: Giáo Hội và Quyền Lực

Tôn giáo, từ thời nguyên thủy cho đến thời hậu hiện đại, luôn đứng trước một câu hỏi: nên đứng ở đâu giữa cuộc chơi quyền lực của thế gian? Và nên hành xử thế nào để không phản bội bản thể tâm linh mà vẫn hiện diện giữa đời sống xã hội, chính trị và con người? Câu hỏi ấy, tưởng như trừu tượng, nhưng lại mang…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Vụ hối lộ thế kỷ?

Trong nhiệm kỳ thứ 2, sau khi nhậm chức, Tổng Thống Donald Trump không hề đi thăm, gặp gỡ lãnh đạo các quốc gia đồng minh nằm trong khối NATO, Nam Hàn hay Nhật Bản, ngược lại, lịch trình gặp gỡ ngoại giao của Tổng Thống Donald Trump trong tuần này sẽ là 3 nước giàu có nhất thế giới là Saudi Arabia, Qatar, United Arab Emirates.  Chính…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Người tỵ nạn ở Thái Lan bị đánh đập hành hạ trong IDC ra sao?

Ngày 6-8/5/2025 vừa qua tại thủ đô Kathmandu của Nepal, một số nạn nhân bị tra tấn đã có cơ hội gặp trực tiếp và kể lại câu chuyện của mình cho nữ Tiến sĩ Alice Jill Edwards, Báo cáo viên Đặc biệt LHQ về tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hoặc hạ nhục con người. Có mặt…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Sự trỗi dậy của khuynh hướng cực hữu

A. ĐỊNH NGHĨA  Bách Khoa Tự Điển về chánh trị định nghĩa cực hữu bao gồm những cá nhân hay nhóm theo quan điểm quốc gia cực đoan; như bài ngoại, chủng tộc màu da, tôn giáo chính thống, kỳ thị giới tính. Trong khi cực hữu thường áp dụng cho fascism hay neo-Nazis, và cũng là để chỉ dòng chính của cực hữu. Theo nhà khoa học…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tân Giáo hoàng Leo thứ 14 tiếp kiến báo giới, kêu gọi yểm trợ hòa bình, nhớ các ký giả bị tù

Vào ngày thứ năm sau khi đắc cử vào vai trò tối cao của Giáo hội La Mã, trước một cử tòa gồm cả ngàn đại diện của giới truyền thông, và dưới bức đại điêu khắc bằng đồng, “The Resurrection,” mô tả cảnh Chúa Giêsu sống lại vươn lên từ hố bom nguyên tử trong vườn Gethsemane của điêu khắc gia người Ý Pericle Fazzini tại sảnh…

Đọc thêm

Lê Thọ Bình: Nga không thể là cường quốc nếu thiếu Ukraine

Năm 1997, Zbigniew Brzezinski, cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, đã viết trong cuốn The Grand Chessboard (Bàn cờ lớn): “Nếu không có Ukraine, nước Nga không còn là một đế quốc Á-Âu. Nếu kiểm soát được Ukraine, Nga sẽ trở lại là một đế chế có tầm ảnh hưởng toàn cầu.”  Câu nói đó không chỉ phản ánh một tầm nhìn địa chiến lược, mà…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tuổi trẻ Việt Nam, học lịch sử để làm lịch sử

Sáng 2 tháng 7, 2004, tôi được ban tổ chức đại hội sinh viên Bắc Mỹ mời đến nói chuyện với các bạn trẻ đại diện của khoảng 50 tổ chức thanh niên sinh viên Hoa Kỳ và Canada về tham dự đại hội lần thứ nhất, được tổ chức tại đại học Emerson, thành phố Boston.  Trong buổi sáng tâm tình đó, tôi có dịp chia sẻ…

Đọc thêm

Nhã Duy: Lãnh đạo bề tôi

Giáo hội Hoàn vũ và những tín hữu Ky-tô giáo vừa hân hoan chào đón tân Giáo Hoàng Leo VIX vừa được bầu chọn làm người đứng đầu hội Thánh Công giáo La Mã. Dù các bản tin lẫn không ít người dân Mỹ đã tỏ ra hãnh diện khi ngài là vị Giáo Hoàng người Mỹ đầu tiên trong lịch sử giáo hội, tuy nhiên quốc tịch…

Đọc thêm

Tuấn Nguyễn: Tân Giáo Hoàng Leo XIV và Mật Nghị Hồng Y

Hôm thứ năm vừa qua, ngày 8 tháng 5 đánh dấu một sự kiện quan trọng có tầm ảnh hưởng sâu rộng toàn cầu. Vatican – thông qua Mật Nghị Hồng Y – đã chọn ra Vị Giáo Hoàng thứ 267 của Của Giáo hội Công giáo La Mã. Vị Tân Giáo Hoàng với danh hiệu Lêo thứ 14, là một người được sinh ra tại Hoa Kỳ….

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: “Bình an ở cùng anh chị em”: Thông điệp khai mạc đầy khiêm nhường và hy vọng của Đức Giáo hoàng Leo XIV

Vào ngày 8 tháng 5 năm 2025, Hồng y Robert Francis Prevost đã được bầu làm Giáo hoàng thứ 267 của Giáo hội Công giáo La Mã, trở thành người Mỹ đầu tiên đảm nhận cương vị này trong lịch sử 2.000 năm của Giáo hội.  Ngài đã chọn danh hiệu Leo XIV, gợi nhớ đến Giáo hoàng Leo XIII, người nổi tiếng với thông điệp xã hội…

Đọc thêm

Chu Thiên Hương & Trần Quốc Sách: Kỹ trị và Dân túy: Cuộc gặp Trump–Carney và bóng dáng của một cuộc đối đầu ý thức hệ

Chuyến công du Washington ngày 6/5/2025 của Thủ tướng Canada Mark Carney – cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Canada và Anh Quốc, và biểu tượng của chủ nghĩa tự do kỹ trị phương Tây – đã thu hút sự chú ý không chỉ vì đây là cuộc gặp đầu tiên giữa ông và Tổng thống Donald Trump nhiệm kỳ hai, mà còn vì nó phản ánh một cuộc…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30 tháng Tư, Nửa Thế Kỷ Sau và Điều Đáng Nói Hơn

30 tháng Tư. Một ngày chấm dứt. Một ngày mở ra. Người ta thường nói về ngày này với tiếng súng, với đoàn xe tăng tiến vào thành phố, với những lá cờ đổi màu trên nóc các công thự. Người ta nói nhiều về chiến thắng, về thống nhất, về hồi kết của một cuộc chiến dài nhất trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Nhưng ít…

Đọc thêm

Nguyễn Tuấn Khoa: Thương tiếc tiễn đưa một phiến tài tình–điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu

Điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu tên thật là Nguyễn Văn Thu, sinh ngày 29 tháng 01 năm 1934, tức ngày 15 tháng 12 Âm lịch năm Quý Dậu, tại Gia Định. Ông là sĩ quan Quân Nhu, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (VNCH), cấp bậc Đại Úy. Ông cũng là giáo sư Hội Họa trường trung học Võ Trường Toản đồng thời là giáo sư Điêu…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Giữa lý trí và đòn bẩy: Thủ tướng Canada Mark Carney liệu có thuyết phục được Tổng thống Donald Trump?

Chuyến công du Washington đầu tiên của Thủ tướng Mark Carney với tư cách là người đứng đầu chính phủ Canada có thể trở thành một bước đi sai lầm – nếu không muốn nói là một cú sảy chân chiến lược.  Trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu đầy biến động, nếu ông Carney rời Tòa Bạch Ốc mà không đạt được kết quả cụ thể…

Đọc thêm