Vũ Đức Khanh: Điểm nghẽn của mọi điểm nghẽn – Thể chế và sự lựa chọn lịch sử

Khi một dân tộc bước đến ngưỡng của chuyển mình, câu hỏi lớn nhất không phải là “có thể hay không?” mà là “có dám hay không?” – và quan trọng hơn cả là: “có ai đủ bản lĩnh để dẫn đường?”. Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thẳng thắn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30/4: Từ kẹt xe đến mắc kẹt trong lịch sử – Ảo tưởng thắng cuộc

Tháng 4, những con đường kẹt cứng người và xe. Những dòng người túa ra phố, những biểu ngữ tung hô, những lời ca chiến thắng huyên náo. Thành phố như một vết thương cũ được phủ lên một lớp sơn mới hàng năm. Nhưng đâu đó giữa tiếng còi xe bức bối và những bước chân lơ ngơ trong ngày lễ, có một thứ kẹt cứng hơn…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Việt Nam đã bị “Phần Lan hóa” qua mật ước Thành Đô

“Phần Lan hóa” (Finlandization) là gì? Một cách vắn tắt, “Phần Lan hóa” (Finlandization), có nghĩa “để trở nên Phần Lan”, là một thuật ngữ chính trị để chỉ ảnh hưởng của một cường quốc trên các chính sách đối nội, đối ngoại và quốc phòng của một quốc gia láng giềng nhỏ, bị cô lập, không phải là thành viên của một liên minh quân sự và…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Cách giảng dạy chiến tranh Việt-Mỹ và Việt-Trung khác nhau ra sao?

Việc giảng dạy lịch sử về Chiến tranh Việt-Mỹ (1955–1975) và Chiến tranh Việt-Trung (1979) trong hệ thống giáo dục bên nhà phản ánh sự khác biệt sâu sắc về chính sách tuyên truyền, động cơ địa chính trị, và cách tiếp cận với quá khứ. Chiến tranh Việt-Mỹ được giảng dạy trong phạm vi rộng. Cuộc chiến được giảng dạy xuyên suốt từ cấp tiểu học đến…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Ba cuộc chia cắt – Ba cách trở về

Tôi là người chứng kiến hai cuộc “thống nhất” của hai quốc gia. Một quốc gia tôi được sinh ra. Một quốc gia tôi trưởng thành và cũng là quê hương thứ hai của tôi. Khi giải phóng miền Nam, tôi còn nhỏ, hầu như không có dấu ấn gì đặc biệt. Ngoài việc bà tôi năm nào cũng nuôi một đàn lợn béo như tranh, để “thằng…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Phải mất lãnh thổ để đổi lấy hoà bình?

Sự khốn nạn của siêu cường khi gây áp lực để chấm dứt chiến tranh Ukraina – Nga. Ai thực sự chiến thắng trong cái gọi là hoà bình? Chắc chắn Putin. Dù phải “nướng” hàng chục ngàn binh lính, nhưng “cái tôi” của ông ta sau cùng vẫn chiến thắng. Ukraina bị xâm lược. Ukraina bị tàn phá. Ukraina bị mất lãnh thổ. Ukraina bị thiệt tất…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Dư âm đồng vọng

Cuộc vui nào rồi cũng tan, buổi sum họp nào rồi cũng phải chia lìa, cho dù cuộc vui, cuộc họp mặt ấy hoan hỷ, thanh tịnh và tràn đầy ý nghĩa. Lễ Phật đản chung ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn đã khép lại, quý thầy đã quay về bổn tự, quý đồng hương Phật tử về lại nhà và tiếp tục công việc mưu sinh. Đất…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Hạt Giống Của Sự Hồi Sinh

Sau mỗi cuộc nội chiến, điều còn lại là những đống gạch vụn, những bia mộ trắng xóa và cánh đồng loang máu cũ. Nhưng cái còn lại, sâu nhất, là vết thương nơi tâm thức một dân tộc. Cuộc nội chiến Hoa Kỳ đã chấm dứt bằng quân sự vào năm 1865, nhưng nó chỉ mới bắt đầu trên phương diện đạo lý. Vấn đề không còn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Câu chuyện người mẹ bị lừa tiền khi muốn cứu con từ Campuchia

Trong một bài viết gần đây, tôi đã kể lại quá trình giải cứu Q (sinh năm 2004), một cô gái trẻ người Việt bị lừa bán sang Campuchia. Giữa lúc hoảng loạn, không biết làm sao cứu con, người mẹ bị lừa mất 16 triệu đồng (khoảng 620 USD). Nhưng mẹ Q bị lừa như thế nào? Tôi đã phỏng vấn mẹ Q để nghe lại câu chuyện….

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Nam Hàn và Nam Việt Nam

Sau 50 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngày nay có khoảng 150.000 người Việt Nam đi xuất khẩu lao động tại Nam Hàn. Tự cho là ưu việt, tài tình, sau 50 năm dài, đảng Cộng sản không xây dựng được một nước Việt Nam giàu mạnh, mấy trăm ngàn thanh niên Việt Nam phải rời quê hương, xa gia đình, đi làm thuê ở các…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Đã Đến Lúc Hòa Giải Dân Tộc

Ngày 30 tháng 4 năm 2025 đánh dấu 50 năm kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, khi tiếng súng ngưng nổ, khi đất nước liền một dải chữ S từ Bắc chí Nam.  Nhưng nửa thế kỷ trôi qua, sự thống nhất trên bản đồ chưa đồng nghĩa với sự thống nhất trong lòng người Việt.  Vết cắt lịch sử vẫn chưa thực sự liền…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Hãy làm giàu văn hóa Việt

1. CÁC NHÂN TỐ TRỤ CỘT TRONG TÊN GỌI ĐỊA PHƯƠNG  Đặt tên cho một địa phương, không đơn giản chỉ theo ý thích hay mệnh lệnh của ai đó, càng không phải việc làm cho qua chuyện. Lịch sử Đông – Tây cho thấy tên gọi một địa phương thường được xác định bởi các yếu tố sau. • ĐỊA LÝ – liên quan đến đặc điểm…

Đọc thêm

Nguyên Việt: “Tôi là ai mà phán xét họ?”

Có một hôm giữa đám đông vây quanh Đức Giê-su, người ta mang đến một người phụ nữ ngoại tình, đòi Ngài ném đá theo luật định. Ngài lặng im, cúi xuống viết gì đó trên cát. Rồi bảo: “Ai trong các người vô tội, hãy ném đá trước đi.” Cả đám đông bỗng chững lại, thinh lặng rút lui – để lại con người trần trụi trước…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Năm mươi năm, một chặng đường

Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc. Năm mươi năm trước quốc độ trải qua cuộc bể dâu tang thương, rồi kế tiếp là những ngày tháng khắc nghiệt điêu linh đã khiến hàng triệu người phải ly hương. Người ra đi có thể là di tản, vượt biên, vượt biển… Lao vào cõi chết để tìm đường sống. Người…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: “Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên”

Nghe tin ‘Sài Gòn’ được định danh cho một phường làm tôi liên tưởng đến ca khúc bất hủ: ‘Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên’ của Nguyễn Đình Toàn. Và, một vấn đề lớn hơn: hoà giải dân tộc. Tiếng súng chiến tranh đã lặng im nửa thế kỉ rồi. Nhưng những vết thương lòng của dân tộc vẫn chưa lành. Sài Gòn là địa danh nổi tiếng,…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Trum, Putin – và Một Cuộc Chiến Không Chỉ Của Ukraine

Hình minh họa: AI generated. Putin không phải một kẻ hấp tấp. Ông ta không gào lên giữa quốc hội, không múa may với khẩu hiệu yêu nước- ông ta lặng lẽ và đầy nguy hiểm. Cựu điệp viên KGB ấy đã ngồi ở điện Kremlin hơn hai thập kỷ, nhìn nước Nga co lại về kinh tế nhưng phình to về kiểm soát. Với Putin, vĩ đại…

Đọc thêm

Xung quanh vụ ông Thích Nhật Từ bị tố tìm cách cản trở đoàn bộ hành khất thực của sư Minh Tuệ

Trường Sơn: Hành giả Minh Tuệ dừng đi bộ ở Sri Lanka, lộ nội dung thư của Thích Nhật Từ Bức thư được ký tên Thích Nhật Từ đề nghị chính quyền Sri Lanka ngăn chặn Minh Tuệ thực hành tôn giáo. Ngày 17 tháng 4, hành giả Minh Tuệ và tăng đoàn 37 người đã không thể tiếp tục cuộc bộ hành ở Sri Lanka như dự…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Hội thảo chủ đề “1975: Chấm dứt Chiến tranh Việt Nam” tại Đại học Texas Tech

Tuần qua, tôi đi Lubbock tham dự một hội nghị dịp kỷ niệm ngày 30/4. Khi máy bay gần đến Denver, nhìn qua cửa sổ tôi thấy một mầu tuyết trắng. Tuyết tháng Tư làm tôi nhớ trong sách sử về chiến tranh Việt Nam có ghi lại sự kiện là vào sáng ngày 29/4/1975 trên sóng phát thanh FM ở Sài Gòn phát đi một bài nhạc…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Mô hình địa phương 2 cấp và số phận các thành phố

Thời gian gần đây, nhiều người lo lắng đến số phận của 85 thành phố trực thuộc tỉnh trên toàn quốc. Trong số chúng, nhiều thành phố có lịch sử lâu đời hàng trăm năm, nhiều thành phố được biết đến rộng rãi trên trường quốc tế. Sự lo lắng nằm ở chỗ, với chính quyền địa phương 2 cấp đang dự kiến thực thi, dường như có…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Sài Gòn và giấc mộng hòa giải năm mươi năm

Những ngày này năm mươi năm xưa, dưới tàn phượng đỏ hoa trước sân Khoa học đại học đường giữa Sài Gòn, tôi lắng nghe lời chị bạn học con vị trung tá Việt Nam Cộng Hoà. Vân vê tà áo tím, tiếng chị thì thầm như gió lùa qua tàn phượng… “Ba tôi nói năm xưa bỏ Hà Nội vô Sài Gòn dù sao cũng còn trong…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 50 Năm Thắng Cuộc Nhưng Không Thắng Nổi Lòng Người

Năm mươi năm. Một đời người. Một nửa thế kỷ trôi qua kể từ cái ngày được ghi vào sử sách là “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.” Nhưng mỗi độ tháng Tư về, câu hỏi vẫn rì rầm trong tâm trí bao người Việt: Ai đã giải phóng ai? Và ai đang chờ được giải phóng? Ngày 30 tháng 4 năm 1975, xe tăng tiến…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Từ “Đổi Mới” đến “Đổi Mệnh”

Năm 1986, Việt Nam khởi xướng công cuộc “Đổi Mới” để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế triền miên sau chiến tranh.  Đó là một bước ngoặt lớn, nhưng không trọn vẹn.  Sau gần 40 năm, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập, nhưng thể chế chính trị vẫn trì trệ, xã hội vẫn bị kiểm soát bởi sợ hãi, và tương lai dân tộc vẫn…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Sài Gòn ơi!

Hình như cho đến nay, chưa có tài liệu nào đủ sức thuyết phục khi đưa ra một thời điểm rõ rệt về sự ra đời của địa danh Sài Gòn. Có điều chắc chắn là nó đã tồn tại trên 300 năm. Theo sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức, trong một trận đánh diễn ra vào năm 1674, quân chúa Nguyễn đã phá…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: ‘Mẹ băng qua đại dương để con có thể chạm vào bầu trời’

Hôm qua là một ngày lịch sử, vì Amanda Ngọc Nguyễn trở thành nữ phi hành gia gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ [1].  Amanda (tên tiếng Việt là Ngọc) sanh năm 1991 tại California. Ba của cô là Nguyễn Minh Tú và má là Tăng Ngọc Lan, là ‘thuyền nhân’ tị nạn, gốc Bạc Liêu.  Amanda là một học sinh xuất sắc và có khả…

Đọc thêm

Lôi Am: Đọc lại tâm thư của cố Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và hành trình 50 năm Phật giáo Việt Nam

Nhân ngày Phật Đản Phật Lịch 2569, khi hoa vô ưu lại nở giữa khói sương thế sự, chúng ta cúi đầu đọc lại Tâm Thư của Cố Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ* – bậc long tượng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại – như một hồi chuông vọng lên từ nội tâm mỗi người con Phật, nhắc chúng ta nhớ lại một nửa thế kỷ…

Đọc thêm

Trần Vân: Mỹ đang diễn hề trong việc ép Ukraine

Một bước ngoặt đáng kinh ngạc và kinh tởm trong việc giải quyết cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine. Hai đặc phái viên của Mỹ đang diễn trò hề xem Ukraine như là một nước Đức Quốc Xã bại trận, một thực thể cần phải bị giám sát.  Nước Đức Quốc Xã và Berlin sau chiến tranh đã bị chia cắt vì họ đã bắt đầu…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Cái Bóng Đen Trong Tâm Tánh Người Việt

Theo dõi cuộc bộ hành của Sư Minh Tuệ và những ‘ma quỉ’ đi theo ám hại ông làm tôi nhớ đến thời tị nạn ở Thái Lan. Câu chuyện này phản ánh một phần tâm tánh xấu ác, nhỏ nhen và thiếu đoàn kết của người Việt—một căn bệnh dai dẳng từ quá khứ đến hiện tại.  Hơn 40 năm trước, khi mới đặt chân vào trại…

Đọc thêm

Chu Thiên Hương & Trần Quốc Sách: Sự Tập Trung Quyền Lực ở Việt Nam – Và Những Tín Hiệu Đáng Lo Ngại

Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 Khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ đơn thuần là một nghi thức kết thúc hội nghị trung ương Đảng.  Đằng sau lớp vỏ công thức và giáo điều là một thông điệp rõ ràng: một cuộc chuyển đổi sâu sắc đang diễn ra trong trật tự chính trị của Việt Nam—và hệ quả của…

Đọc thêm

Nhã Duy: Thuế quan, cuộc chiến tự diệt

Khi tòa Bạch Ốc công bố công thức tính thuế lên các quốc gia với các thang thuế khác nhau, người ta nhận ra đó chỉ là một một phép tính toán học căn bản, chẳng liên quan đến kinh tế học hay mậu dịch lẫn các dữ liệu thực tế nào cả. Chúng chỉ là những số liệu vô nghĩa và phi lý. Việt Nam không đánh…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Về bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm

Phân tích chính sách về bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm (ngày 12/4/2025) dưới góc nhìn cải cách thể chế, quyền lực và định hướng chính trị – hành chính quốc gia. Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII của Tổng Bí thư Tô Lâm, dù được giới thiệu như một…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Thuế quan của Trump và thế lưỡng nan chiến lược của Việt Nam

Tại sao dân chủ hóa và “thoát Trung” không còn là lựa chọn, mà là tất yếu Cú sốc chiến lược từ Washington Việt Nam đã bàng hoàng trước một cơn địa chấn ngoại giao vào đầu tháng 4 năm 2025, khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp mức thuế quan đối ứng lên tới 46% đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Dù sau đó…

Đọc thêm